KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Hiển thị các bài đăng có nhãn Bùi Tín. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bùi Tín. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 13 tháng 8, 2018

Huỳnh Thục Vy - Lâm Ngân Mai, cặp bài trùng chống Cộng!

    Hai ả này tuổi đời còn khá trẻ, cũng xinh đẹp, dễ nhìn… nhưng có lẽ “sắc đẹp tỉ lệ nghịch với trí tuệ” lại luôn đúng với cả hai, não trạng luôn xấu xí và tối tăm. Cặp này có chung một niềm đam mê, đó là “gọi hồn, kêu xác” cái chế độ VNCH - một chế độ mục ruỗng, thối nát, đã “nhìn gà khỏa thân” cách đây hơn 43 năm. 

Huỳnh Thục Vy - Lâm Ngân Mai, cặp bài trùng chống Cộng!
Huỳnh Thục Vy (trái) và Lâm Ngân Mai 
   Ả họ Huỳnh sinh năm 1985, tại Quảng Nam, hiện sống tại Thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Xuất thân trong một gia đình có “truyền thống” chống phá đất nước, hằn thù chế độ. Cha của ả là Huỳnh Ngọc Tuấn, kẻ bị tuyên phạt 10 năm tù về tội chống chính quyền (từ 1992 - 2002). Hay cho câu “nhà dột từ nóc”! Tiếp nối con đường chống phá kiếm cơm của mình, nên không ai xa lạ với “thành tích” chống phá của Huỳnh Thục Vy. Ả đã bị xử phạt hành chính nhiều lần và từng thụ án 2 năm về tội Tuyên truyền chống nhà nước. Cứ tưởng ra tù, ả sẽ hướng thiện, nhưng khi vô công rồi nghề thì ả như con thiêu thân, ra sức viết bài, xuyên tạc và tìm mọi cách để chống phá Đảng và Nhà nước. Vì có như thế, thì ả mới nhận được mấy đồng tiền bẩn thỉu từ đám phản động lưu vong, các tổ chức chính trị bên ngoài có thái độ thù địch với Việt Nam. Với lý lịch của mình, ả được làm bà chủ của cái gọi là “Hội phụ nữ nhân quyền” - một tổ chức phản động do Mỹ và phương Tây hậu thuẫn, dựng nên. Đáng nguyền rủa hơn, khi cạn đề tài, muốn lập thành tích với quan thầy, ả đã lấy sơn để phun lên cờ Tổ quốc - một biểu tượng thiêng liêng của dân tộc - rồi chụp hình đăng trên facebook như là "báo thành tích". Hành vi này đã bị Công an TX Buôn Hồ (Đắk Lắk) khởi tố về tội Xúc phạm quốc kỳ theo điều 315, BLHS năm 2015 vào ngày 09/8/2018 (điều đáng nói là cơ quan Công an phải áp giải ả, khi gửi giấy triệu tập lần thứ 4 mà ả vẫn ngoan cố không chấp hành). Tuy nhiên, do đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi (hiện con của ả mới 22 tháng tuổi), vì chính sách nhân đạo nên được tại ngoại nhưng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn là “cấm đi khỏi nơi cư trú”

    Còn Lâm Ngân Mai là ai? Mụ sinh năm 1984, hiện trú tại phường 12, Q. Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh. Mụ từng đứng ra tự ứng cử Đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2016 - 2021. Nực cười là ở chỗ, thay vì vận động tranh cử như những người khác thì mụ ta lại thường xuyên lên mạng “lai chim” nói xấu, đả kích chế độ, lại còn thêm phần “hát cho đám chống cộng nghe” và bỗng chốc mụ trở thành “ca sĩ”. Được những nhóm người bất mãn, chống đối trong và ngoài nước hà hơi, tiếp sức và tung hô, mụ ta như “cá gặp nước”, “chó gặp c**” nên hừng hừng khí thế, ngày càng chống phá quyết liệt hơn. Mụ có trình độ văn hóa 9/12, lại có biểu hiện ảo tưởng, “tâm thần chính trị” càng nặng; nên trò hề tự ứng cử của mụ, bị bà con tổ dân phố loại ngay từ “vòng gửi xe” là điều hiển nhiên. Khi bị loại, mụ lại tiếp tục đổ lỗi, ra rả vu cáo cho chính quyền, các bài viết chống phá của mụ tần suất ngày càng dày đặc và nghiêm trọng hơn; mụ hát những bài hát về “biển chết”, về “ngày quốc hận”, hay những bài hát ca ngợi chế độ VNCH… Dạo gần đây, mụ dùng cái gọi là “bất tuân dân sự” như một tôn chỉ, biện pháp để “ảo tưởng” lật đổ chế độ. Thiệt là, khi đứt dây thần kinh mắc cỡ, thì bác sĩ cũng bó tay! 


----------------------

     Như đã nói ban đầu, cặp bài trùng này cùng những kẻ chống phá khác là luôn dựa hơi đám hải ngoại lưu vong, để đào mộ cái xác chết VNCH lên, để dựa vào đó, lấy nó làm “cần câu cơm” cho qua ngày đoạn tháng. Hai ả tôn vinh cờ vàng ba que, tôn vinh cái “phồn vinh giả tạo” của chế độ man rợ, tay sai đắc lực cho đế quốc Mỹ xâm lược. Một chế độ mà đến Nguyễn Cao Kỳ từng phải thốt lên: “Đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê”

      Cái xã hội “phồn vinh” mà 2 mụ tôn thờ, đã nhận viện trợ từ Mỹ lên tới 925 tỷ USD; gấp 3,8 lần chi phí của Mỹ trong thế chiến thứ nhất và chỉ đứng sau chi phí của Mỹ cho thế chiến thứ hai - theo nhà kinh tế Steven ước tính. Trong khi đó, theo tài liệu của CIA giải mật của Hoa Kỳ ước tính qua 20 năm, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khoảng 7 tỉ rúp (tương đương 7 tỉ USD, trong đó hơn một nửa là viện trợ quân sự). Như vậy tổng chi phí của Mỹ cho chiến tranh VN gấp hơn 130 lần mà phía VNDCCH đã nhận được viện trợ. Vì thế, cái tên mỹ miều “hòn ngọc Viễn Đông” các thước phim, bức ảnh về sa hoa, đô hội của Sài Gòn chỉ là ảo tưởng. Và đó chả phải là kết quả của 925 tỷ USD hay sao? Chính Nguyễn Văn Thiệu còn có những câu nói để đời rất hồn nhiên thừa nhận việc mình làm một ông Tổng thống “bù nhìn” như sau: “Mỹ còn viện trợ, thì chúng tôi còn chống cộng” hay “Nếu Hoa Kỳ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau ba giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc lập!” 

     Không chỉ lệ thuộc về kinh tế mà về chính trị, chế độ của Nguyễn Văn Thiệu cũng hoàn toàn bị lệ thuộc. Khi Mỹ nhận ra sai lầm trong cuộc chiến ở VN, như việc “cắt lỗ” trong đầu cơ chứng khoán, chính phủ Mỹ đã “vắt chanh bỏ vỏ” Nguyễn Văn Thiệu không thương tiếc. Henry Kissinger về sau trong hồi ký của mình đã cho rằng: “Nguyễn Văn Thiệu đã điều hành quốc sự theo một kiểu "tàn bạo", "xấc láo", "ích kỷ, độc ác" với những "thủ đoạn gần như điên cuồng" khi làm việc với người Mỹ”; Kissinger cũng tiết lộ rằng, khi nói về việc Nguyễn Văn Thiệu ngăn cản Mỹ ký hiệp định Paris, Tổng thống Nixon đã giận dữ thốt lên: "Ông sẽ hiểu thế nào là sự tàn bạo nếu tên đểu giả đó không chịu chấp thuận. Ông hãy tin lời tôi."

      Vậy nên, lời khuyên chân thành cho hai ả này là hãy sớm tỉnh ngộ, quay đầu là bờ. Bớt ảo tưởng và dựa sống vào cái chế độ phồn hoa, tráng lệ “giả tạo” đó đi. Đời hai em còn trẻ, còn đẹp thì còn làm lại được, đừng đi quá xa để nhân dân nguyền rủa, không còn chốn dung thân. Hãy nhìn gương Bùi Tín - từng có trình độ, địa vị gấp mấy lần nhưng phản trắc, phản bội Tổ quốc mới chết lạc, lạnh lẽo nơi xứ người, giời ạ! 

Thứ Bảy, 3 tháng 2, 2018

NỖI ĐAU CỦA KẺ VONG NÔ BÙI TÍN


Tháo quân hàm Đại tá, chạy theo lời hứa danh quyền, địa vị, danh lợi của Việt Tân, của cái gọi là phục hưng Việt Nam Cộng hoà, chế độ XHCN ở Việt Nam sẽ sụp đổ như Đông Âu. Và lời hối hận sau khi bỏ chạy theo Việt Tân được 17 năm. Thế mới hiểu hơn, lý luận cao, kiến thức rộng mà không có bản lĩnh vững vàng, không có niềm tin thì cũng chỉ là “con sâu bám lá cây”.


NỖI ĐAU CỦA KẺ VONG NÔ BÙI TÍN


Bùi Tín - Nguyên Đại tá quân đội, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Ông sinh năm 1927 tại Huế, trước khi lầm đường lạc lối ông từng được mệnh danh là người chiến sĩ, sĩ quan, nhà báo lão thành cách mạng, kiên trung với những bài viết khiến hàng triệu người nể phục.

Nếu không có một ngày bi kịch của đời Ông, thì danh phận Ông đã rất rực rỡ. Ngày ấy vào tháng 9 năm 1990 sang Pháp dự hội hàng năm của báo “L’Humanité” và quyết định không trở lại với cơ quan, đồng nghiệp. Ông day dứt “Tưởng Việt Nam cũng sẽ sụp đổ như các nước ở Đông Âu thời ấy” và ông sẽ được bố trí vị trí xứng đáng trong bộ máy nhà nước Việt Nam cộng hòa (theo như lời dụ dỗ) và rồi ông quyết định ở lại Pháp để đến nay vẫn mang tiếng với đồng nghiệp là “kẻ đào nhiệm” phản bội Nhân dân, phản bội Tổ quốc.

"Sự ảo tưởng đã giết chết lý trí, tinh thần và bản lĩnh của tôi. Nó làm tôi lao vào viết, viết và viết điên cuồng như một con thiêu thân. Không từ một thuật ngữ, không ngại ngần viết về những cái không có thật… miễn sao “bôi xấu” vào cái chế độ, Đảng, Nhà nước mà tôi từng khôn lớn, trưởng thành. Tôi ghê sợ những gì tôi viết ra và không giám nhìn, nhớ về những bài viết ấy".
Giờ đây ngồi bên xứ người, bị đối xử thậm tệ của kẻ “hết giá trị lợi dụng”. Ông nói “tôi không ân hận về những gì đang xảy đến với tôi, đó là cái giá tôi phải trả nhưng cái đau nhất…”. Ông lặng người nhìn về phía xa xa một cách vô vọng. Ông tiếp “lúc này đây tôi thực sự thấm thía câu nói của cha ông “đồng tiền và danh vọng nó bạc như vôi” và chúng tôi cảm nhận rằng:
Nỗi đau của ông lúc này là nỗi nhớ quê hương, nhớ từng bước chân trên con phố nhỏ hay giữa dòng người đông đúc hoặc nhớ buổi chiều ngồi ngắm cảnh bên dòng sông Hương nơi chôn rau cắt rốn của ông hoặc Hồ Tây nơi gắn bó nhiều kỷ niệm. Chắn hẳn, ông vẫn mong lúc sống không dễ gì nhân dân Việt Nam tha thứ nhưng khi ông chết đi chỉ mong được mang nắm tro tàn về chôn ở quê cha, đất mẹ.

Nỗi đau lớn nhất lúc này với ông đó là sự “ghẻ lạnh”, “hắt hủi” của những người mà ông từng coi là “cùng chiến tuyến”, “cùng phản phản bội Tổ quốc”… Ở cái tuổi 90, ông ốm đau liên tục và không còn sức viết nổi nửa trang tin thì cũng là lúc không có ai “ngó đến xem ông sống thế nào? đau ốm thế nào?…”. Giọt nước mắt luôn chảy ra và ông lại hận những kẻ tưởng chừng thề cùng sống chết thì lại dễ dàng bỏ mặc ông trong lúc ông cần chỗ dựa tinh thần.

Giờ đây ở tuổi gần đất xa trời, cái giai đoạn người ta nhận rõ đúng sai nhất của cuộc đời, ngay tại Paris, thân già lủi thủi, cô đơn không một người Việt nào ở Pháp hỏi thăm khi ốm, khi đau, khi trái gió trở trời… và đã làm ông hận vì dự “ảo tưởng” của chính mình. Ông đau đớn khi bị bỏ rơi như một đứa trẻ bơ vơ nơi đất khách. Ông càng đau đớn hơn khi tất cả quay lưng với chính ông vì ông không còn tác dụng… Ông nhớ lại, lúc họ cần mình thì “sao ngọt ngào đến thế nhưng khi không còn sử dụng họ rũ bỏ như rũ một con bọ trên vai áo”.
Khi tiếp xúc với ông Hà Minh Huệ, nguyên Phó Tổng Biên tập TTXVN, ông hối hận rằng: “Nỗi đau thứ nhất, ông bị nhân dân Việt Nam coi như một Trần Ích Tắc phản nước hại dân. Ở Việt Nam ai cũng căm ghét Bùi Tín. Ai cũng cho rằng Bùi Tín là kẻ vô ơn bạc nghĩa.

Nỗi đau thứ hai, giới trí thức ở hải ngoại cho rằng Bùi Tín được ăn rất nhiều lộc của Việt Nam mà trở cờ như vậy là “thất đức, khó tin”. Trong một lần cùng tiến sĩ Trần Ngọc Vương đến thăm họa sĩ Lê Bá Đảng, Đặng Tiến, nhà phê bình nổi tiếng ở hải ngoại, đã nhận xét: “Bùi Tín thuộc loại ăn cháo đái bát không đáng chơi”. Ngay đến Võ Văn Ái (tờ Quê mẹ) và Nguyễn Gia Kiểng (tờ Thông luận) rất phản động cũng viết bài miệt thị coi Bùi Tín là “phần tử bất hảo không đáng tin”.

Nỗi đau thứ ba, nhiều Việt kiều yêu nước không thể tin được hành động chạy trốn của Bùi Tín nên đoán già đoán non rằng Bùi Tín giả danh đào nhiệm để hoạt động gián điệp. Chính vì lẽ đó có người đã cho Bùi Tín vay khá nhiều tiền mà mãi đến nay vẫn không dám đòi”.

Lúc này đây, bệnh tuổi già làm ông đau ốm liên miên nhưng cái đau nhất không phải về thể xác mà đó là lương tâm và sự hận thù những kẻ đã từng “cung phụng ông”, “tô vẽ ông” lại bỏ lại ông với sự cô đơn.

Nỗi đau của ông lúc này, chỉ có những người quan tâm đến ông mới hiểu được và chúng tôi thực hiện bài viết này cũng không dám mạo muội đặt ra lời khuyên đối với những ai từng ảo tưởng, đang ảo tưởng … như ông sẽ sớm tỉnh ngộ quay lại với thực tế. Có lẽ, ông cũng muốn nói lên điều này mặc dù có thể không thức tỉnh được ai nhưng cũng sẽ là một bài học thực tế cho muôn đời.



Hỡi những tên tay cầm Đô la, miệng hô hào, chửi Đảng, nói xấu chế độ, đả kích, bôi nhọ lãnh tụ, “đấu tranh cho dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do”, “tôn giáo” theo ý phản động…..ơi, hãy đọc, ngẫm nghĩ, đừng bỏ cả đời mình đi theo tội lỗi, để rồi cuối đời cô độc, ân hận, oán thân mình. Dừng lại đi, nếu máu các ngươi còn của dân Việt.

NỖI ĐAU CỦA KẺ VONG NÔ BÙI TÍN


Tháo quân hàm Đại tá, chạy theo lời hứa danh quyền, địa vị, danh lợi của Việt Tân, của cái gọi là phục hưng Việt Nam Cộng hoà, chế độ XHCN ở Việt Nam sẽ sụp đổ như Đông Âu. Và lời hối hận sau khi bỏ chạy theo Việt Tân được 17 năm. Thế mới hiểu hơn, lý luận cao, kiến thức rộng mà không có bản lĩnh vững vàng, không có niềm tin thì cũng chỉ là “con sâu bám lá cây”.

NỖI ĐAU CỦA KẺ VONG NÔ BÙI TÍN

Bùi Tín - Nguyên Đại tá quân đội, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Ông sinh năm 1927 tại Huế, trước khi lầm đường lạc lối ông từng được mệnh danh là người chiến sĩ, sĩ quan, nhà báo lão thành cách mạng, kiên trung với những bài viết khiến hàng triệu người nể phục.

Nếu không có một ngày bi kịch của đời Ông, thì danh phận Ông đã rất rực rỡ. Ngày ấy vào tháng 9 năm 1990 sang Pháp dự hội hàng năm của báo “L’Humanité” và quyết định không trở lại với cơ quan, đồng nghiệp. Ông day dứt “Tưởng Việt Nam cũng sẽ sụp đổ như các nước ở Đông Âu thời ấy” và ông sẽ được bố trí vị trí xứng đáng trong bộ máy nhà nước Việt Nam cộng hòa (theo như lời dụ dỗ) và rồi ông quyết định ở lại Pháp để đến nay vẫn mang tiếng với đồng nghiệp là “kẻ đào nhiệm” phản bội Nhân dân, phản bội Tổ quốc.

"Sự ảo tưởng đã giết chết lý trí, tinh thần và bản lĩnh của tôi. Nó làm tôi lao vào viết, viết và viết điên cuồng như một con thiêu thân. Không từ một thuật ngữ, không ngại ngần viết về những cái không có thật… miễn sao “bôi xấu” vào cái chế độ, Đảng, Nhà nước mà tôi từng khôn lớn, trưởng thành. Tôi ghê sợ những gì tôi viết ra và không giám nhìn, nhớ về những bài viết ấy".
Giờ đây ngồi bên xứ người, bị đối xử thậm tệ của kẻ “hết giá trị lợi dụng”. Ông nói “tôi không ân hận về những gì đang xảy đến với tôi, đó là cái giá tôi phải trả nhưng cái đau nhất…”. Ông lặng người nhìn về phía xa xa một cách vô vọng. Ông tiếp “lúc này đây tôi thực sự thấm thía câu nói của cha ông “đồng tiền và danh vọng nó bạc như vôi” và chúng tôi cảm nhận rằng:
Nỗi đau của ông lúc này là nỗi nhớ quê hương, nhớ từng bước chân trên con phố nhỏ hay giữa dòng người đông đúc hoặc nhớ buổi chiều ngồi ngắm cảnh bên dòng sông Hương nơi chôn rau cắt rốn của ông hoặc Hồ Tây nơi gắn bó nhiều kỷ niệm. Chắn hẳn, ông vẫn mong lúc sống không dễ gì nhân dân Việt Nam tha thứ nhưng khi ông chết đi chỉ mong được mang nắm tro tàn về chôn ở quê cha, đất mẹ.

Nỗi đau lớn nhất lúc này với ông đó là sự “ghẻ lạnh”, “hắt hủi” của những người mà ông từng coi là “cùng chiến tuyến”, “cùng phản phản bội Tổ quốc”… Ở cái tuổi 90, ông ốm đau liên tục và không còn sức viết nổi nửa trang tin thì cũng là lúc không có ai “ngó đến xem ông sống thế nào? đau ốm thế nào?…”. Giọt nước mắt luôn chảy ra và ông lại hận những kẻ tưởng chừng thề cùng sống chết thì lại dễ dàng bỏ mặc ông trong lúc ông cần chỗ dựa tinh thần.

Giờ đây ở tuổi gần đất xa trời, cái giai đoạn người ta nhận rõ đúng sai nhất của cuộc đời, ngay tại Paris, thân già lủi thủi, cô đơn không một người Việt nào ở Pháp hỏi thăm khi ốm, khi đau, khi trái gió trở trời… và đã làm ông hận vì dự “ảo tưởng” của chính mình. Ông đau đớn khi bị bỏ rơi như một đứa trẻ bơ vơ nơi đất khách. Ông càng đau đớn hơn khi tất cả quay lưng với chính ông vì ông không còn tác dụng… Ông nhớ lại, lúc họ cần mình thì “sao ngọt ngào đến thế nhưng khi không còn sử dụng họ rũ bỏ như rũ một con bọ trên vai áo”.
Khi tiếp xúc với ông Hà Minh Huệ, nguyên Phó Tổng Biên tập TTXVN, ông hối hận rằng: “Nỗi đau thứ nhất, ông bị nhân dân Việt Nam coi như một Trần Ích Tắc phản nước hại dân. Ở Việt Nam ai cũng căm ghét Bùi Tín. Ai cũng cho rằng Bùi Tín là kẻ vô ơn bạc nghĩa.

Nỗi đau thứ hai, giới trí thức ở hải ngoại cho rằng Bùi Tín được ăn rất nhiều lộc của Việt Nam mà trở cờ như vậy là “thất đức, khó tin”. Trong một lần cùng tiến sĩ Trần Ngọc Vương đến thăm họa sĩ Lê Bá Đảng, Đặng Tiến, nhà phê bình nổi tiếng ở hải ngoại, đã nhận xét: “Bùi Tín thuộc loại ăn cháo đái bát không đáng chơi”. Ngay đến Võ Văn Ái (tờ Quê mẹ) và Nguyễn Gia Kiểng (tờ Thông luận) rất phản động cũng viết bài miệt thị coi Bùi Tín là “phần tử bất hảo không đáng tin”.

Nỗi đau thứ ba, nhiều Việt kiều yêu nước không thể tin được hành động chạy trốn của Bùi Tín nên đoán già đoán non rằng Bùi Tín giả danh đào nhiệm để hoạt động gián điệp. Chính vì lẽ đó có người đã cho Bùi Tín vay khá nhiều tiền mà mãi đến nay vẫn không dám đòi”.

Lúc này đây, bệnh tuổi già làm ông đau ốm liên miên nhưng cái đau nhất không phải về thể xác mà đó là lương tâm và sự hận thù những kẻ đã từng “cung phụng ông”, “tô vẽ ông” lại bỏ lại ông với sự cô đơn.

Nỗi đau của ông lúc này, chỉ có những người quan tâm đến ông mới hiểu được và chúng tôi thực hiện bài viết này cũng không dám mạo muội đặt ra lời khuyên đối với những ai từng ảo tưởng, đang ảo tưởng … như ông sẽ sớm tỉnh ngộ quay lại với thực tế. Có lẽ, ông cũng muốn nói lên điều này mặc dù có thể không thức tỉnh được ai nhưng cũng sẽ là một bài học thực tế cho muôn đời.
Hỡi những tên tay cầm Đô la, miệng hô hào, chửi Đảng, nói xấu chế độ, đả kích, bôi nhọ lãnh tụ, “đấu tranh cho dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do”, “tôn giáo” theo ý phản động…..ơi, hãy đọc, ngẫm nghĩ, đừng bỏ cả đời mình đi theo tội lỗi, để rồi cuối đời cô độc, ân hận, oán thân mình. Dừng lại đi, nếu máu các ngươi còn của dân Việt.