KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyễn ngọc như quỳnh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyễn ngọc như quỳnh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2019

“TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM” LÀ AI?

Với con người, lương tâm luôn là một phạm trù đạo đức, và dù trừu tượng đến đâu vẫn có thể đánh giá lương tâm của mỗi người trên cơ sở họ thực hành các giá trị chân - thiện - mỹ. Không thể gọi là có lương tâm khi “công khai hoạt động chống phá chính quyền, biến nơi ở thành nơi làm ra, tàng trữ, lưu hành, phát tán nhiều tài liệu, hoạt động chống phá Nhà nước...

“TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM” LÀ AI?

Nhiều năm qua, mỗi khi đề cập vấn đề nhân quyền tại Việt Nam, các thế lực thù địch và một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí thường sử dụng khái niệm “tù nhân lương tâm” để vu khống, bịa đặt, xuyên tạc. Và xét theo lịch sử, “tù nhân lương tâm” là khái niệm do Ân xá quốc tế (AI) “nghĩ ra” rồi dựa vào đó để áp đặt, bênh vực, dung túng một số người có hành vi vi phạm pháp luật. Vậy bản chất cái gọi “tù nhân lương tâm” là gì, “tù nhân lương tâm” ở Việt Nam vẫn được AI ra sức bảo vệ là ai?

Khái niệm mới về “tù nhân lương tâm”?
                              
Ân xá quốc tế (Amnesty International - AI) là một tổ chức phi chính phủ, ra đời năm 1961. Như Nguyễn Trường Sơn - “hiện là người làm chiến dịch cho AI ở Campuchia và Việt Nam” trả lời phỏng vấn của RFA ngày 12/3/2019 đã nói, thì trước đây người ta thường sử dụng thuật ngữ “tù nhân chính trị”, nhưng “AI nhận thấy có rất nhiều người, không hề hoạt động chính trị, mà chỉ đơn thuần thực hiện các quyền con người cơ bản của mình, hoặc các quyền công dân của mình, vì thế mà họ phải chịu cảnh tù đày, bắt bớ, đàn áp.
Những người như vậy nếu xét theo tiêu chuẩn của một tù nhân chính trị thì không phải, cho nên AI đã nghĩ ra một khái niệm mới, đó là tù nhân lương tâm”! Và xem xét cách thức AI sử dụng khái niệm này thì phải khẳng định bản chất vấn đề là ở chỗ: AI cố tình sản xuất ra một khái niệm mập mờ để xóa nhòa ranh giới giữa người hoạt động nhân quyền đích thực với người chỉ nấp dưới chiêu bài nhân quyền để gây rối, chống đối, phá hoại.
Qua thực tế sử dụng cái gọi “tù nhân lương tâm” nhằm vu cáo chính quyền tại một số quốc gia, AI tỏ rõ thái độ xem thường, bất chấp luật pháp, xâm phạm vào công việc nội bộ của một số quốc gia có chủ quyền.
Điều này giúp lý giải tại sao đầu năm 2016, đề cập “báo cáo nhân quyền năm 2015” của AI, Bộ Ngoại giao Thái Lan cho rằng phần đề cập nhân quyền tại Thái Lan là “không cân bằng”, “không xét bối cảnh đặc biệt” của nước này, “phớt lờ các thách thức dai dẳng Thái Lan đang đối mặt, đó là nhu cầu phải có sự cân bằng giữa quyền tự do tụ tập, tự do bày tỏ quan điểm trong khi phải ngăn chặn những xung đột chính trị tái diễn...; không phản ánh các tiến triển tích cực xuất phát tự nỗ lực thực sự của Chính phủ Thái Lan để cải thiện nhân quyền”.
Về cơ bản, “tù nhân chính trị” là khái niệm chỉ các cá nhân có quan điểm, hành vi vi phạm pháp luật, đe dọa, thách thức chính quyền, xâm phạm an ninh, chủ quyền quốc gia nên bị tòa án xét xử, bị giam giữ hoặc quản thúc. Luật pháp mọi quốc gia trên thế giới đều có điều khoản cụ thể về các hành vi này, làm cơ sở để tòa án xác định tội danh.
Cần nhấn mạnh, đã vi phạm pháp luật thì không cá nhân nào có quyền miễn trừ, dù người đó có được AI gắn nhãn hiệu “tù nhân lương tâm”. Do vậy, với việc “nghĩ ra” khái niệm “tù nhân lương tâm” sử dụng làm quy chuẩn áp đặt lên thế giới, AI đã cố tình tấn công các quốc gia lựa chọn con đường phát triển riêng, không chấp nhận sự chi phối của các thế lực đã tạo dựng AI; đồng thời biện hộ, bảo vệ người gây rối xã hội, chống phá chế độ, xâm phạm an ninh quốc gia… và bị pháp luật xử lý.
Dư luận thế giới đã rất nhiều lần lên tiếng phản đối, coi báo cáo nhân quyền của AI chỉ một chiều; AI không coi hành vi đe dọa an ninh là yếu tố cần xem xét, và mở rộng sự độc đoán, thúc đẩy ý thức hệ của khái niệm nhân quyền. Và người làm việc ở AI cũng nhận ra điều này, như tại Hội nghị hội đồng quốc tế AI tổ chức ở Dakar (Senegan) có đại biểu cho rằng “AI có thể biến thành một “cửa hàng tạp hóa nhân quyền” và mất uy tín”.
Còn F. Boyle - cựu thành viên ban điều hành AI tại Mỹ, nói: “AI chủ yếu được thúc đẩy không phải vì quyền con người, mà vì sự công khai. Thứ hai, là tiền. Thứ ba, nhiều thành viên hơn. Thứ tư là trận chiến nội bộ. Cuối cùng mới là quyền con người”...

Những kẻ buôn lương tâm

Nhiều năm nay, trong các loại tuyên bố, phúc trình, báo cáo, phát ngôn… của một số tổ chức, cá nhân, thậm chí một số chính phủ, về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, khái niệm “tù nhân lương tâm” được sử dụng như mặc định để biện hộ cho một số người Việt Nam có hành vi vi phạm pháp luật, bị tòa án nhân dân (TAND) xét xử, tuyên án...
Mỗi khi một vụ án liên quan hoạt động chống phá Nhà nước được đưa ra xét xử, là AI vội trưng cái gọi “tù nhân lương tâm” để vu cáo Việt Nam, yêu cầu “phải trả tự do vô điều kiện”! Trong số người được AI gọi là “tù nhân lương tâm” và một mực bảo vệ, nổi lên thấy có Thích Quảng Độ, Nguyễn Văn Lý, Lê Công Định, Nguyễn Đan Quế, Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Tạ Phong Tần, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Văn Hải, Hoàng Đức Bình, Huỳnh Trương Ca...
Với con người, lương tâm luôn là một phạm trù đạo đức, và dù trừu tượng đến đâu vẫn có thể đánh giá lương tâm của mỗi người trên cơ sở họ thực hành các giá trị chân - thiện - mỹ. Không thể gọi là có lương tâm khi “công khai hoạt động chống phá chính quyền, biến nơi ở thành nơi làm ra, tàng trữ, lưu hành, phát tán nhiều tài liệu, hoạt động chống phá Nhà nước, thành lập cái gọi là đảng Thăng tiến Việt Nam, móc nối, cấu kết các thế lực phản động ở trong và ngoài nước chống đối Nhà nước, đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc” như Nguyễn Văn Lý; “lợi dụng các quyền tự do dân chủ, kích động nhân dân chống chính quyền, chống chế độ, gây phương hại tới an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội” như Nguyễn Ngọc Như Quỳnh; “đưa ra đường lối, các kế hoạch hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, cấu kết với đối tượng cầm đầu tổ chức phản động lưu vong ở nước ngoài để bàn bạc, thống nhất phương thức hoạt động để lật đổ chính quyền nhân dân…” như Trần Huỳnh Duy Thức; “thường xuyên đăng tải, chia sẻ trên Facebook cá nhân những thông tin, tài liệu tuyên truyền nói xấu chế độ, cổ vũ đa nguyên, đa đảng; kích động người dân Giáo xứ Trung Nghĩa (Hà Tĩnh) bao vây, tấn công tổ tuần tra của Công an, đập phá tài sản nhà trưởng Công an xã, kéo lên trụ sở Công an huyện, UBND huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) gây mất trật tự an ninh” như Hoàng Đức Bình…
Chỉ với âm mưu lật đổ chế độ, tấn công lực lượng chức năng, đập phá trụ sở chính quyền thì ở bất kỳ quốc gia nào cũng bị truy tố, xét xử trước pháp luật. Riêng có AI lu loa đó là “hoạt động ôn hòa, thực thi quyền tự do bày tỏ ý kiến để thúc đẩy nhân quyền”!
Trong quan hệ với Việt Nam, càng gần đây AI càng tỏ ra ngạo mạn, hung hăng, luôn tìm cách phê phán, xuyên tạc mọi sự kiện, hành vi vi phạm pháp luật. Đối với Luật An ninh mạng của Việt Nam, AI vừa gửi “thư ngỏ” đến Quốc hội Việt Nam để phản đối, vừa gửi “thư ngỏ” đến Facebook, Microsoft, Samsung Apple, Google, để yêu cầu “tạo áp lực lên Nhà nước Việt Nam”!
Dù không được mời dự Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tổ chức tháng 9/2018 ở Hà Nội, AI vẫn cố tình cử người đến, và không được nhập cảnh thì la lối vu cáo. Ngày 09/3/2019, sau khi cơ quan Công an thông báo bắt giữ Hà Văn Nam để điều tra hành vi “Gây rối trật tự công cộng”, AI lập tức gắn cho người này nhãn hiệu “tù nhân lương tâm”, đòi “phải trả tự do ngay lập tức”!
Thậm chí, gần đây, trước - trong và sau các phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm xét xử Từ Công Nghĩa, Nguyễn Quốc Hoàn, Lưu Văn Vịnh, Phan Trung, Nguyễn Văn Đức Độ vì đã hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, lập tổ chức phản động, tuyên truyền đả kích, bôi nhọ, xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách, nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và lật đổ Nhà nước, AI cũng la lối bằng đủ loại tuyên bố, yêu cầu, vu cáo, xuyên tạc…
Đề cập cái gọi là “tù nhân lương tâm” ở Việt Nam theo quan niệm của AI, Kim Âu - một kẻ nổi tiếng chống cộng, cho rằng: “Gọi chúng là tù nhân lương tâm thì sai nên sửa lại là “tù nhận lương tháng” mới đúng”! Ý kiến của Kim Âu dựa trên điều ông ta cho rằng các “tù nhân lương tâm” này không quan tâm đến nhân quyền, mà chỉ hoạt động để kiếm tiền tài trợ của nước ngoài.
Sau khi ra nước ngoài định cư, qua bài “Cây muốn lặng, gió chẳng đừng”, Trần Khải Thanh Thủy kể các khoản lương hằng tháng người này được chu cấp gồm: tổ chức khủng bố “Việt Tân” 200 USD, Bích Huyền 400 USD, Báo Người Việt 200 USD, “từ Đàn chim Việt đến Viet Tide, Người Việt, Thời báo, bèo nhất cũng trả 25 USD, cao nhất là 80 - 100 USD/bài, còn lại từ 30 - 50 USD một bài”!... Do đó, chỉ có thể coi đây là những người buôn lương tâm, họ lấy AI làm chỗ dựa, là thế lực giúp họ biện hộ cho mọi hành vi bất minh.
Xét đến cùng, lương tâm là nền tảng tinh thần để mỗi người tự điều hướng suy nghĩ, hành động. Người trân trọng lương tâm sẽ có hành vi lành mạnh, đúng đắn, góp điều tốt đẹp với cuộc sống. Vì thế, trong xã hội đã nảy sinh hai khái niệm đối lập nhau là lương tâm và vô lương tâm.
Từ thái độ, việc làm của AI với cộng đồng quốc tế và Việt Nam, hoàn toàn có thể đặt các câu hỏi: Phải chăng AI quan tâm bảo vệ hành vi vô lương tâm hơn là ca ngợi, bảo vệ các hành vi biểu thị cho giá trị của lương tâm? Phải chăng trên thực tế, AI không chỉ bảo bọc người vi phạm pháp luật, mà còn cố tình làm chỗ dựa giúp một số người biến lương tâm thành món hàng để trục lợi?
Tất nhiên, chỉ những người đang tổ chức, điều hành AI mới có thể trả lời các câu hỏi này, cũng chỉ có họ mới là yếu tố quyết định AI có hành xử thật sự xứng đáng với những gì tổ chức này vẫn rêu rao. Và cũng chỉ có họ mới điều chỉnh được lương tâm của chính AI trước khi phán xét vấn đề nhân quyền, hoặc gắn tên tuổi của bất kỳ người nào với khái niệm “lương tâm”./.
Phạm Nguyễn

Thứ Năm, 15 tháng 11, 2018

MẸ NẤM - “ANH HÙNG” HAY KẺ LƯU MANH CHÍNH TRỊ?


Ngày 18/10/2018, Mẹ Nấm (Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) được trả tự do với điều kiện lập tức bị trục xuất khỏi Việt Nam, đáp chuyến bay sang Hoa Kỳ theo diện tị nạn. 

MẸ NẤM - “ANH HÙNG” HAY KẺ LƯU MANH CHÍNH TRỊ?

Đi cùng Quỳnh còn có mẹ ruột và hai con nhỏ. Sự kiện này một lần nữa trở thành miếng bánh cho các đối tượng chống đối, các nhà “dâm chủ” và các “chính trị gia” giả hiệu trong, ngoài nước vin vào để lên án Đảng, Nhà nước Việt Nam; cho rằng việc Quỳnh ra đi là kết quả của một “chiến lược đàn áp chính trị” mà Nhà nước Việt Nam đang áp dụng. Rằng với việc kết án thật nặng các “nhà hoạt động”, cộng sản độc tài đã “ép” những “người con yêu nước”, đấu tranh cho tự do, nhân quyền như mẹ Nấm tới nỗi không thể sinh sống trên mảnh đất quê hương của mình mà bất đắc dĩ phải ra đi, chấp nhận tha phương cầu thực nơi đất khách quê người…
Nhiều loa phường như Lê Công Định, Huỳnh Ngọc Chênh, Nguyễn Hưng Quốc, Phương Lê, và cả đài VOA, RFA cùng một vài hội, nhóm diều hâu như “Tổ chức Ân xá Quốc tế”, tổ chức VOICE… ra rả phát loa, lên án chế độ, bôi nhọ chính quyền và ca ngợi, tô vẽ cho chuyến đi của Mẹ Nấm. Hội “Phụ nữ Âu Cơ” thậm chí còn tổ chức đón rước Quỳnh tại sân bay như người hùng. Hình ảnh của Mẹ Nấm được tô vẽ như một “người biểu tình” chống “tham nhũng, chiếm đoạt đất đai và ô nhiễm môi trường” đến cùng tại Việt Nam, một người phụ nữ bản lĩnh, cá tính đã “chịu quá nhìu sự khốn khổ” vì dám “lên tiếng”…
Đáp lại sự tung hô giả hiệu đó, Quỳnh cũng “tự sướng” bằng cách viết thư ngỏ để cảm ơn dư luận và tuyên bố: sẽ tiếp tục đấu tranh, không gục ngã! Quỳnh cho rằng qua việc được can thiệp, trả tự do khi đang chấp hành án tại Việt Nam và được đi Mỹ đã cho thấy rằng giới hoạt động vì tự do, nhân quyền trong nước đã không bị bỏ rơi, không hề bị lạc lõng. Từ đó kêu gọi giới chống đối trong, ngoài nước tiếp tục gắn kết, đấu tranh…
Sự thật là gì?
Mẹ Nấm - tức Nguyễn Ngọc Như Quỳnh thực chất chỉ là một kẻ thất nghiệp.  Sau khi sinh con đầu lòng, do túng bấn, cần tiền nuôi con nhỏ, Quỳnh lân la viết bài nói xấu chế độ theo đơn đặt hàng, ngửa tay nhận tiền của tổ chức Việt Tân để phản đối dự án bô xít Tây Nguyên… Thấy kiếm tiền theo kiểu này dễ, Quỳnh càng lúc càng lún sâu để rồi trở thành nhân vật cộm cán trong các hoạt động chống đối Nhà nước dưới vỏ bọc “đấu tranh nhân quyền”, tham gia ngày càng nhiều các hội, nhóm trái phép như: “Người Việt yêu nước” (được giao phụ trách mảng tài chính), “Mạng lưới Blogger Việt Nam”… , liên tục kêu gọi tụ tập, biểu tình gây rối an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và nhiều địa phương khác trong cả nước dưới danh nghĩa “dã ngoại nhân quyền”, “biểu tình chống Trung Quốc”, đòi trả tự do cho số bị bắt, xử lý bên ngoài các phiên tòa…Theo dõi “sự nghiệp đấu tranh” của Quỳnh có thể thấy: với các hoạt động chống đối ngày càng leo thang, đã không biết bao lần Quỳnh bị cơ quan Công an tạm giữ hình sự, xử phạt hành chính vì các hành vi “lợi dụng quyền tự do, dân chủ để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”, “Gây rối trật tự công cộng”…
Cái kết không tránh khỏi là ngày 10/10/2016, Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Khánh Hòa đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. Tính đến thời điểm bị bắt, Quỳnh đã viết, đăng khoảng 400 bài viết trên facebook cá nhân có nội dung xuyên tạc lịch sử, phá hoại  đoàn kết dân tộc, xâm hại đến uy tín của các cá nhân, cơ quan, tổ chức Nhà nước, kích động người dân chống lại chính quyền… Đây liệu có phải là hành vi yêu nước như những gì Quỳnh được ca ngợi?
Mấy ai biết được, trong suốt thời gian dấn thân vào con đường “đấu tranh vì công lý” tại Việt Nam, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã không ít lần bộc lộ bản chất lưu manh, vụ lợi khi dính líu tới những scandal bất minh về tiền bạc, bị ngay chính “đồng bọn” trong giới “dân chủ, nhân quyền” tố cáo, tẩy chay. Điển hình là phi vụ Quỳnh nhận tài trợ 50.000 Euro từ tổ chức chống Việt Nam mang tên Civil Right Defenders (những người bảo vệ nhân quyền, viết tắt là CRD). Với số tiền này, Quỳnh đã tự chi cho mình 164,2 triệu đồng vào mục đích mua sắm phương tiện để hoạt động phục vụ “đấu tranh”. Để tạo uy tín cho mình và che đậy hành vi bất minh về tiền bạc, Quỳnh tự tạo, cướp một loạt nick trên facebook, sau đó sử dụng những nick này để bình luận, đăng hình ảnh tung hô, ca ngợi, chứng minh Quỳnh trong sạch, thẳng thắn trong chuyện tiền nong. Bằng cách đó, Quỳnh chiếm luôn 50.000 Euro mà không phải chia chác cho bất cứ kẻ nào khác.
Lưu manh là vậy, ấy thế nên Quỳnh vốn “gây thù chuốc oán” với nhiều người và không được lòng ngay với giới “dâm chủ” trong nước. Ví như Tạ Phong Tần từng viết bài công kích Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, vạch rõ bản chất tráo trở, thất đức của người đàn bà này; Bùi Thanh Hiếu cũng gọi Quỳnh là loại “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”… Thế mới biết, bản chất thực sự của các “nhà hoạt động” trong nước không gì ngoài “cắn càn, sủa bậy” và cuối cùng cũng chỉ vì mục đích ngửa tay xin tiền các tổ chức phản động trong, ngoài nước. Riêng việc đứa này được quẳng cho nhiều tiền, đứa kia được ít hơn cũng đã khiến cho bọn chúng cắn nhau om xòm rồi!
Từ thực tế những gì mà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã làm có thể khẳng định: việc chính quyền Việt Nam bắt, xử lý đối với Quỳnh - một kẻ giả danh dân chủ, lợi dụng quyền tự do dân chủ để chống Đảng, Nhà nước là khách quan, công bằng, đúng pháp luật. Việc đám “rận chủ”, “diều hâu” tung hô Quỳnh là “người đấu tranh cho độc lập dân tộc” thực sự là một trò lố bịch, bởi chúng đâu biết được, Quỳnh đã biết bao lần tự thừa nhận hành vi sai phạm của mình, bày tỏ thái độ ăn năn hối cải, khai báo thành khẩn, thương tâm thế nào khi bị bắt và đối diện với cơ quan điều tra. Cũng không ai ép được Quỳnh sang Mỹ khi đám “rận chủ” đồng nghiệp đã tìm mọi cách tác động, bản thân gia đình Quỳnh cũng chủ động làm mọi thủ tục, yêu cầu để được nhập cư sang Hoa Kỳ kia mà.
Mà thực ra, nghĩ lại thấy Quỳnh cũng đáng thương tệ! Xét cho cùng, việc thương vay, khóc mướn cho Quỳnh trước đây và tung hô, ủng hộ Quỳnh hiện nay chẳng qua cũng chỉ là cơ hội để các “đồng nghiệp” của Quỳnh nhân danh “hoạt động dân chủ” kêu gọi, thu  hút sự chú ý của các tổ chức, cá nhân trong ngoài nước, xây dựng, đánh bóng thương hiệu, tên tuổi của bản thân mỗi người bọn họ, đồng thời vạch ra các “chương trình hành động” để thu  hút tiền tài trợ được dễ dàng mà thôi. Tất cả chung quy lại cũng vì tiền, biết có bao nhiêu người thương xót Quỳnh thực sự nhỉ?

MẸ NẤM - “ANH HÙNG” HAY KẺ LƯU MANH CHÍNH TRỊ?

Kết cục cuối cùng thì chỉ có mỗi bản thân Quỳnh phải gánh chịu: dắt díu mẹ già, con dại lang thang suốt quãng đời còn lại nơi đất khách, quê người. Rồi đây, khi đã hết có cơ hội chống phá, gây sự chú ý trong nước, giá trị lợi dụng cũng hết, Quỳnh sẽ sống ra sao ở nơi xa lạ? Ra đi theo diện bị trục xuất, một ngày mệt mỏi, quay đầu thương nhớ cố hương nhưng không được trở về, liệu Quỳnh có ân hận? Và cả thân phận của hai đứa bé thơ dại, chúng đã làm gì để chịu đựng số phận lưu vong như người mẹ của mình? Thiết nghĩ, đó cũng là kết cục quá đắng cay cho những kẻ đang được hưởng nền hòa bình, ấm no, hạnh phúc trên quê hương, xứ sở của mình nhưng không biết trân trọng, không cam tâm kiếm tiền bằng sức lao động chân chính mà cố tình liên kết thù trong, giặc ngoài để chống phá đất nước!

CỦ CHUỐI

Thứ Ba, 3 tháng 4, 2018

Đoan Trang đang phổ biến gì trong cuốn sách “Chính trị bình dân”


Cái tên Phạm Đoan Trang và "Chính trị bình dân" đang hót trên cộng đồng mạng. Cũng phải thôi bởi Chính trị bình dân là cuốn sách do Phạm Đoan Trang viết ra, nó được làng “dân chủ” lăng xê và quảng bá. Trong bài viết trước, chúng tôi đã phân tích về cái gọi là vận động quốc tế trong Chính trị bình dân của Phạm Đoan Trang. Trong bài viết này, xin tiếp tục bàn luận về một số hoạt động mà Đoan Trang gọi là kiến thức chính trị bình dân của Phạm Đoan Trang.

Đoan Trang đang phổ biến gì trong cuốn sách “Chính trị bình dân”


Vấn đề thứ hai mà Phạm Đoan Trang đề cập, đó là hoạt động đảng phái. Đoan Trang viết “Vận động là hình thức hoạt động chính trị mà một cá nhân - như bạn - cũng có thể làm. Nhưng tất nhiên, nó sẽ hiệu quả hơn nếu bạn có tổ chức. Một tiếng nói đơn lẻ khó mà có sức mạnh như nhiều tiếng nói cùng kết hợp một cách có tổ chức. Cho nên hoạt động chính trị gắn với tổ chức, đảng phái là vì thế. Hoạt động đảng phái là ít nhất một trong các hoạt động sau: Thành lập đảng/ tổ chức chính trị mới…”

Như vậy Đoan Trang đang phổ biến hay đúng ra là Đoan Trang đang kêu gọi người khác tham gia hoạt động chính trị bằng cách thành lập đảng chính trị mới. Điều này nếu Đoan Trang viết ở các quốc gia khác có chế độ đa đảng thì không vấn đề gì. Tuy nhiên, đối với Việt Nam ai cũng biết thể chế chỉ duy nhất một Đảng lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Việt Nam không cần đa nguyên, đa đảng, Việt Nam dưới vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã đủ sức phát triển. Chính vì thế kêu gọi mọi người hoạt động chính trị bằng cách thành lập tổ chức đảng phái chính trị mới, phải chăng Phạm Đoan Trang đang cổ vũ cho vấn đề quen thuộc mà làng “dân chủ” vẫn hay hô hào đó là phải đa nguyên, đa đảng tại Việt Nam, để xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Và với tính chất như thế này, soi chiếu với hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân, có nét gì đó giống giống nhỉ.

Vấn đề thứ ba, Đoan Trang phổ biến đó là làm truyền thông. Tuy nhiên theo như ý kiến của Phạm Đoan Trang thì làm truyền thông không chỉ là cung cấp thông tin chính xác cho báo đài mà tốt nhất là viết blog kiểu như Phạm Đoan Trang, tức thông qua blog viết về các vấn đề chính trị. Đó chính là làm chính trị qua hoạt động truyền thông.

Mà với những những blogger “dân chủ” như Phạm Đoan Trang, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Phạm Thanh Nghiên, Phạm Chí Dũng… các bạn đã biết kiểu viết của họ rồi đấy, toàn là xuyên tạc và bịa đặt hòng tuyên truyền chống Nhà nước Việt Nam. Như vậy ở đây Phạm Đoan Trang không phải đang hướng dẫn người dân làm chính trị mà đang kích động người dân sử dụng blog để viết, tán phát các quan điểm sai trái như cô ta đã và đang làm.

Như vậy cùng với vấn đề vận động quốc tế theo nghĩa là kêu gọi nước ngoài can thiệp, gây sức ép với Nhà nước Việt Nam, kêu gọi thành lập đảng phái chính trị mới để cạnh tranh vai trò lãnh đạo với Đảng Cộng sản, hô hào người dân sử dụng blog để tuyên truyền chống phá, Đoan Trang đã dần lộ rõ bản chất của mình qua cuốn Chính trị bình dân.

Và còn nhiều vấn đề nữa mà Đoan Trang đã thể hiện trong cuốn Chính trị bình dân, chúng tôi sẽ tiếp tục phân tích trong các bài viết sau.

Thứ Năm, 1 tháng 3, 2018

MẸ CỦA NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH LẠI VU CÁO CÔNG AN TRẠI GIAM SỐ 5, THANH HÓA

Trên FB của mình, bà Tuyết Lan Nguyễn là mẹ của phạm nhân Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức blogger Mẹ Nấm, đăng 1 stt: "CÔNG AN TRẠI GIAM V THANH HOÁ KHÔNG CHO QUỲNH NHẬN THUỐC VÀ ĐỒ DÙNG". 

MẸ CỦA NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH LẠI VU CÁO CÔNG AN TRẠI GIAM SỐ 5, THANH HÓA


Trong stt này, bà Lan lên án công an Trại giam số 5 ở Thanh Hóa không cho Quỳnh nhận thuốc và đồ dùng. Theo bà thì "Quỳnh nói “con cần thuốc mẹ à, đồ mẹ gửi hồi ở Trại Khánh Hoà hầu như bị thất lạc hết. Mẹ cứ gửi thuốc vào cho con trước, mẹ đừng ra đây vội nha mẹ. Mẹ để qua rằm rồi hãy đi cũng được"

Cũng theo bà Lan, bà đã "cặm cụi sắp xếp đồ đạc, thuốc thang để mang ra bưu điện gửi cho Quỳnh" và "Trong lòng chắc mẩm con đã nhận được thuốc và đồ rồi, nếu có quá ký chút thì trại cũng sẽ lưu ký để tháng sau, tôi sắp xếp gửi Nấm và Gấu, đặt vé sau rằm đi thăm con. Thì hôm nay tôi bàng hoàng khi nhận được thùng đồ gửi lại nguyên. Công an trại giam số V Thanh Hoá đã không cho Quỳnh nhận bất cứ thứ gì gia đình gửi vào, họ chuyển trả lại vì quá ký và để tôi trả phí bưu điện". 

Kèm theo stt trên là 3 tấm hình, trong đó có tấm ghi rõ "Nhận Chuyển Hoàn" của Bưu điện, ô "người nhận từ chối" đã được đánh dấu và dòng chữ "quản giáo trả lại". Xem hình dưới: 


MẸ CỦA NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH LẠI VU CÁO CÔNG AN TRẠI GIAM SỐ 5, THANH HÓA


Như vậy, nếu bức ảnh trên là thật thì chuyện Nguyễn Ngọc Như Quỳnh không nhận được bưu phẩm do bà Nguyễn Tuyết Lan gửi là có thật. Nhưng có đúng là công an không cho Nguyễn Ngọc Như Quỳnh nhận thuốc và đồ dùng không thì cần phải bàn. 

Theo quy định, Công an Trại giam sẽ không tiếp nhận bưu phẩm [1] vượt quá số cân quy định, và [2] chứa những đồ cấm. 

Theo tôi, lý do thứ nhất là thuyết phục hơn cả, vì nó phù hợp với lý do hoàn trả của bưu điện, với nội dung stt của bà Lan. 



Và nó cũng phù hợp với quy định tại điều 9 của Thông tư số 46/2011/TT-BCA về Tổ chức cho phạm nhân nhận, gửi thư và nhận quà. Theo đó: 

"3. Ngoài việc được nhận thư và quà khi gặp thân nhân, mỗi tháng phạm nhân được nhận quà qua đường bưu điện do thân nhân gửi 02 lần, mỗi lần không quá 05kg (nếu gửi 01 lần thì không quá 10kg). Phạm nhân chấp hành tốt Nội quy trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ; có thành tích trong lao động, học tập hoặc lập công thì được nhận thêm 01 lần quà không quá 05kg. Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải tổ chức kiểm tra thư, quà gửi qua đường bưu điện cho phạm nhân và xử lý theo quy định của pháp luật. 

4. Nghiêm cấm phạm nhân nhận, sử dụng các loại hàng hóa, đồ vật thuộc danh mục cấm đưa vào trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ theo quy định của pháp luật....." Như vậy đã rõ, hình ảnh bà Tuyết Lan đưa lên Facebook cá nhân cho thấy, bà đã gửi vượt quá quy định (10kg). Đây chính là lý do để Công an Trại giam số 5 không thể tiếp nhận, vì nếu tiếp nhận là trái quy định. 

Rõ ràng, bà Tuyết Lan rất thương Quỳnh, nhưng bà đã thương con không đúng cách. 

Chính sự tham lam của bà đã khiến cho bưu phẩm không thể đến tay con gái. Và điều này cũng có nghĩa, hoàn toàn không có chuyện "CÔNG AN TRẠI GIAM V THANH HOÁ KHÔNG CHO QUỲNH NHẬN THUỐC VÀ ĐỒ DÙNG", bởi Công an không được nhận bưu phẩm thừa cân theo quy định. 

Tôi nghĩ bà Tuyết Lan đã cố ý viết như vậy để đánh lừa người đọc, làm cho họ hiểu rằng, Công an đã nhận bưu phẩm gồm thuốc và đồ dùng, nhưng họ không chuyển đến tay cho Quỳnh sử dụng. Stt này của bà vừa kêu gọi được tình thương của cộng đồng lại vừa chĩa mũi nhọn vào ngành công an. 

Đây cũng là một cách vu cáo trắng trợn của bà Lan. 

*** 

Trước đó, hôm 12/02/2018, bà Tuyết Lan cũng viết stt loan báo cho giới chống nhà nước Việt Nam rằng, con gái của bà đã bị chuyển trại từ thành phố Nha Trang đến tỉnh Thanh Hóa. Và bà Lan cho rằng, đó là "đòn thù" mà chính quyền nhằm vào gia đình bà. 

Bà Tuyết Lan nói với đài phản động VOA: "Sáng nay tôi đi gửi đồ cho con thì cán bộ trại giam nói con của tôi đã bị chuyển ra trại số 5 Thanh Hóa ngày 07/02. Tôi hỏi tại sao chuyển trại mà không thông báo thì cán bộ này nói không biết, nói rằng việc đó do bên cơ quan thi hành án phụ trách và bảo về nhà đợi tin". 

Được biết, việc chuyển trại cho phạm nhân là hoàn toàn bình thường. 

 Luật Thi hành án hình sự năm 2010 quy định việc đưa người bị kết án phạt tù có quyết định thi hành án của Tòa án đến nơi chấp hành án hoặc điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ do Bộ Công an quản lý thuộc thẩm quyền của Cơ quan quản lý thi hành án hình sự Bộ Công an. Hiện nay, pháp luật chưa quy định về việc đưa phạm nhân đến nơi chấp hành án theo nguyện vọng của cá nhân hoặc gia đình phạm nhân. Tuy nhiên, căn cứ yêu cầu quản lý, giam giữ, công tác giáo dục, dạy nghề đối với phạm nhân theo quy định của pháp luật và chính sách hình sự nhân đạo của nhà nước, Thủ trưởng Cơ quan quản lý thi hành án hình sự Bộ Công an có thể xem xét, đưa người bị kết án phạt tù đến nơi chấp hành án, điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ đối với một số trường hợp cá biệt. 

Như vậy, lời quy kết của bà Tuyết Lan rằng, đó là "đòn thù" của chính quyền đối với gia đình bà là không có cơ sở. Trái lại, phát biểu của bà Tuyết Lan mới là "đòn thù" của bà nhằm vào chính quyền. 

*** 

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh sinh năm 1979, ngụ phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Quỳnh nổi danh với cái tên mạng là Mẹ Nấm Gấu. 

Tháng 6/2017, tại phiên sơ thẩm, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã bị TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên án sơ thẩm 10 năm tù giam. Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh thừa nhận toàn bộ hành vi mà cáo trạng đưa ra nhưng vẫn một mực cho rằng không tuyên truyền chống phá Nhà nước. 

Từ các tài liệu thu thập được trong quá trình tố tụng, và từ lời khai của Quỳnh, HĐXX cho rằng từ năm 2012 đến tháng 10/2016, Quỳnh đã sử dụng Facebook cá nhân để viết và đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết có nội dung sai sự thật, tuyên truyền xuyên tạc, đả kích, nói xấu đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xuyên tạc lịch sử cách mạng Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc. 

Quỳnh soạn thảo tập tài liệu "Stop police killing civilians" về 31 trường hợp người chết sau khi làm việc với Công an với nội dung hoàn toàn suy diễn, không có căn cứ Quỳnh, với mục đích để người đọc hiểu sai bản chất vấn đề, đồng thời xúc phạm và làm hạ uy tín của lực lượng Công an nhân dân, xâm hại mối quan hệ giữa nhân dân và lực lượng công an. 

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cũng tham gia vào tổ chức bất hợp pháp với mục đích chống phá chế độ tại Việt Nam có tên Mạng lưới Bloggers Việt Nam và nhờ tham gia tích cực vào các hoạt động chống lại nhà nước, Quỳnh đã nhận được 50.000 euro tổ chức chống Việt Nam mang tên Civil Rights Defenders. 

Với số tiền này, Quỳnh đã tự chi cho mình 164,2 triệu đồng vào mục đích mua sắm phương tiện để hoạt động viết và đăng tải lên mạng xã hội những bài viết chống phá nhà nước. 

Tại phiên phúc thẩm, Quỳnh cũng công nhận đã lợi dụng việc trả lời phỏng vấn của báo chí và truyền thông nước ngoài để xuyên tạc tình hình trong nước trên nhiều lĩnh vực, từ lịch sử, kinh tế, chính trị, quốc phòng, ngoại giao, pháp luật đến vấn đề dân chủ, nhân quyền; tàng trữ ấn phẩm thơ, nhạc có nội dung sai trái. 

Với những cứ liệu trên, TAND cấp cao tại Đà Nẵng bác kháng cáo, tuyên y án 10 năm tù về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo Khoản 1, Điều 88, Bộ Luật Hình sự đối với Quỳnh.

Thứ Ba, 27 tháng 2, 2018

MẸ CỦA NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH LẠI VU CÁO CÔNG AN TRẠI GIAM SỐ 5, THANH HÓA

Trên FB của mình, bà Tuyết Lan Nguyễn là mẹ của phạm nhân Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức blogger Mẹ Nấm, đăng 1 stt: "CÔNG AN TRẠI GIAM V THANH HOÁ KHÔNG CHO QUỲNH NHẬN THUỐC VÀ ĐỒ DÙNG". 

MẸ CỦA NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH LẠI VU CÁO CÔNG AN TRẠI GIAM SỐ 5, THANH HÓA


Trong stt này, bà Lan lên án công an Trại giam số 5 ở Thanh Hóa không cho Quỳnh nhận thuốc và đồ dùng. Theo bà thì "Quỳnh nói “con cần thuốc mẹ à, đồ mẹ gửi hồi ở Trại Khánh Hoà hầu như bị thất lạc hết. Mẹ cứ gửi thuốc vào cho con trước, mẹ đừng ra đây vội nha mẹ. Mẹ để qua rằm rồi hãy đi cũng được"

Cũng theo bà Lan, bà đã "cặm cụi sắp xếp đồ đạc, thuốc thang để mang ra bưu điện gửi cho Quỳnh" và "Trong lòng chắc mẩm con đã nhận được thuốc và đồ rồi, nếu có quá ký chút thì trại cũng sẽ lưu ký để tháng sau, tôi sắp xếp gửi Nấm và Gấu, đặt vé sau rằm đi thăm con. Thì hôm nay tôi bàng hoàng khi nhận được thùng đồ gửi lại nguyên. Công an trại giam số V Thanh Hoá đã không cho Quỳnh nhận bất cứ thứ gì gia đình gửi vào, họ chuyển trả lại vì quá ký và để tôi trả phí bưu điện". 

Kèm theo stt trên là 3 tấm hình, trong đó có tấm ghi rõ "Nhận Chuyển Hoàn" của Bưu điện, ô "người nhận từ chối" đã được đánh dấu và dòng chữ "quản giáo trả lại". Xem hình dưới: 


MẸ CỦA NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH LẠI VU CÁO CÔNG AN TRẠI GIAM SỐ 5, THANH HÓA


Như vậy, nếu bức ảnh trên là thật thì chuyện Nguyễn Ngọc Như Quỳnh không nhận được bưu phẩm do bà Nguyễn Tuyết Lan gửi là có thật. Nhưng có đúng là công an không cho Nguyễn Ngọc Như Quỳnh nhận thuốc và đồ dùng không thì cần phải bàn. 

Theo quy định, Công an Trại giam sẽ không tiếp nhận bưu phẩm [1] vượt quá số cân quy định, và [2] chứa những đồ cấm. 

Theo tôi, lý do thứ nhất là thuyết phục hơn cả, vì nó phù hợp với lý do hoàn trả của bưu điện, với nội dung stt của bà Lan. 

Và nó cũng phù hợp với quy định tại điều 9 của Thông tư số 46/2011/TT-BCA về Tổ chức cho phạm nhân nhận, gửi thư và nhận quà. Theo đó: 

"3. Ngoài việc được nhận thư và quà khi gặp thân nhân, mỗi tháng phạm nhân được nhận quà qua đường bưu điện do thân nhân gửi 02 lần, mỗi lần không quá 05kg (nếu gửi 01 lần thì không quá 10kg). Phạm nhân chấp hành tốt Nội quy trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ; có thành tích trong lao động, học tập hoặc lập công thì được nhận thêm 01 lần quà không quá 05kg. Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải tổ chức kiểm tra thư, quà gửi qua đường bưu điện cho phạm nhân và xử lý theo quy định của pháp luật. 

4. Nghiêm cấm phạm nhân nhận, sử dụng các loại hàng hóa, đồ vật thuộc danh mục cấm đưa vào trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ theo quy định của pháp luật....." Như vậy đã rõ, hình ảnh bà Tuyết Lan đưa lên Facebook cá nhân cho thấy, bà đã gửi vượt quá quy định (10kg). Đây chính là lý do để Công an Trại giam số 5 không thể tiếp nhận, vì nếu tiếp nhận là trái quy định. 

Rõ ràng, bà Tuyết Lan rất thương Quỳnh, nhưng bà đã thương con không đúng cách. 

Chính sự tham lam của bà đã khiến cho bưu phẩm không thể đến tay con gái. Và điều này cũng có nghĩa, hoàn toàn không có chuyện "CÔNG AN TRẠI GIAM V THANH HOÁ KHÔNG CHO QUỲNH NHẬN THUỐC VÀ ĐỒ DÙNG", bởi Công an không được nhận bưu phẩm thừa cân theo quy định. 

Tôi nghĩ bà Tuyết Lan đã cố ý viết như vậy để đánh lừa người đọc, làm cho họ hiểu rằng, Công an đã nhận bưu phẩm gồm thuốc và đồ dùng, nhưng họ không chuyển đến tay cho Quỳnh sử dụng. Stt này của bà vừa kêu gọi được tình thương của cộng đồng lại vừa chĩa mũi nhọn vào ngành công an. 

Đây cũng là một cách vu cáo trắng trợn của bà Lan. 

*** 

Trước đó, hôm 12/02/2018, bà Tuyết Lan cũng viết stt loan báo cho giới chống nhà nước Việt Nam rằng, con gái của bà đã bị chuyển trại từ thành phố Nha Trang đến tỉnh Thanh Hóa. Và bà Lan cho rằng, đó là "đòn thù" mà chính quyền nhằm vào gia đình bà. 

Bà Tuyết Lan nói với đài phản động VOA: "Sáng nay tôi đi gửi đồ cho con thì cán bộ trại giam nói con của tôi đã bị chuyển ra trại số 5 Thanh Hóa ngày 07/02. Tôi hỏi tại sao chuyển trại mà không thông báo thì cán bộ này nói không biết, nói rằng việc đó do bên cơ quan thi hành án phụ trách và bảo về nhà đợi tin". 

Được biết, việc chuyển trại cho phạm nhân là hoàn toàn bình thường. 

 Luật Thi hành án hình sự năm 2010 quy định việc đưa người bị kết án phạt tù có quyết định thi hành án của Tòa án đến nơi chấp hành án hoặc điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ do Bộ Công an quản lý thuộc thẩm quyền của Cơ quan quản lý thi hành án hình sự Bộ Công an. Hiện nay, pháp luật chưa quy định về việc đưa phạm nhân đến nơi chấp hành án theo nguyện vọng của cá nhân hoặc gia đình phạm nhân. Tuy nhiên, căn cứ yêu cầu quản lý, giam giữ, công tác giáo dục, dạy nghề đối với phạm nhân theo quy định của pháp luật và chính sách hình sự nhân đạo của nhà nước, Thủ trưởng Cơ quan quản lý thi hành án hình sự Bộ Công an có thể xem xét, đưa người bị kết án phạt tù đến nơi chấp hành án, điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ đối với một số trường hợp cá biệt. 

Như vậy, lời quy kết của bà Tuyết Lan rằng, đó là "đòn thù" của chính quyền đối với gia đình bà là không có cơ sở. Trái lại, phát biểu của bà Tuyết Lan mới là "đòn thù" của bà nhằm vào chính quyền. 

*** 

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh sinh năm 1979, ngụ phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Quỳnh nổi danh với cái tên mạng là Mẹ Nấm Gấu. 

Tháng 6/2017, tại phiên sơ thẩm, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã bị TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên án sơ thẩm 10 năm tù giam. Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh thừa nhận toàn bộ hành vi mà cáo trạng đưa ra nhưng vẫn một mực cho rằng không tuyên truyền chống phá Nhà nước. 

Từ các tài liệu thu thập được trong quá trình tố tụng, và từ lời khai của Quỳnh, HĐXX cho rằng từ năm 2012 đến tháng 10/2016, Quỳnh đã sử dụng Facebook cá nhân để viết và đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết có nội dung sai sự thật, tuyên truyền xuyên tạc, đả kích, nói xấu đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xuyên tạc lịch sử cách mạng Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc. 

Quỳnh soạn thảo tập tài liệu "Stop police killing civilians" về 31 trường hợp người chết sau khi làm việc với Công an với nội dung hoàn toàn suy diễn, không có căn cứ Quỳnh, với mục đích để người đọc hiểu sai bản chất vấn đề, đồng thời xúc phạm và làm hạ uy tín của lực lượng Công an nhân dân, xâm hại mối quan hệ giữa nhân dân và lực lượng công an. 

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cũng tham gia vào tổ chức bất hợp pháp với mục đích chống phá chế độ tại Việt Nam có tên Mạng lưới Bloggers Việt Nam và nhờ tham gia tích cực vào các hoạt động chống lại nhà nước, Quỳnh đã nhận được 50.000 euro tổ chức chống Việt Nam mang tên Civil Rights Defenders. 

Với số tiền này, Quỳnh đã tự chi cho mình 164,2 triệu đồng vào mục đích mua sắm phương tiện để hoạt động viết và đăng tải lên mạng xã hội những bài viết chống phá nhà nước. 

Tại phiên phúc thẩm, Quỳnh cũng công nhận đã lợi dụng việc trả lời phỏng vấn của báo chí và truyền thông nước ngoài để xuyên tạc tình hình trong nước trên nhiều lĩnh vực, từ lịch sử, kinh tế, chính trị, quốc phòng, ngoại giao, pháp luật đến vấn đề dân chủ, nhân quyền; tàng trữ ấn phẩm thơ, nhạc có nội dung sai trái. 

Với những cứ liệu trên, TAND cấp cao tại Đà Nẵng bác kháng cáo, tuyên y án 10 năm tù về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo Khoản 1, Điều 88, Bộ Luật Hình sự đối với Quỳnh.


Thứ Hai, 12 tháng 2, 2018

NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH BỊ CHUYỂN TRẠI

Hôm qua, ngày 12/02/2018, bà Tuyết Lan - là mẹ đẻ của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh vừa loan báo cho giới chống nhà nước Việt Nam rằng: con gái của bà đã bị chuyển trại từ thành phố Nha Trang đến tỉnh Thanh Hóa.

NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH BỊ CHUYỂN TRẠI


Theo mồm miệng của bà này thì Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, (tức Blogger Mẹ Nấm), kẻ vừa bị Tòa Phúc thẩm bác kháng cáo và tuyên y án sơ thẩm 10 năm tù vì tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo Khoản 1, Điều 88, Bộ Luật Hình sự vào sáng 30/11/2017 tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. 
Lý do Quỳnh bị chuyển trại không được nhắc đến, nhưng mẹ của Quỳnh thì cho rằng, đó là "đòn thù" mà chính quyền nhằm vào gia đình bà.
Bà Tuyết Lan nói với đài phản động VOA: "Sáng nay tôi đi gửi đồ cho con thì cán bộ trại giam nói con của tôi đã bị chuyển ra trại số 5 Thanh Hóa ngày 07/02. Tôi hỏi tại sao chuyển trại mà không thông báo thì cán bộ này nói không biết, nói rằng việc đó do bên cơ quan thi hành án phụ trách và bảo về nhà đợi tin".
Được biết, việc chuyển trại cho phạm nhân là hoàn toàn bình thường. 
Luật Thi hành án hình sự năm 2010 quy định việc đưa người bị kết án phạt tù có quyết định thi hành án của Tòa án đến nơi chấp hành án hoặc điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ do Bộ Công an quản lý thuộc thẩm quyền của Cơ quan quản lý thi hành án hình sự - Bộ Công an. Hiện nay, pháp luật chưa quy định về việc đưa phạm nhân đến nơi chấp hành án theo nguyện vọng của cá nhân hoặc gia đình phạm nhân. Tuy nhiên, căn cứ yêu cầu quản lý, giam giữ, công tác giáo dục, dạy nghề đối với phạm nhân theo quy định của pháp luật và chính sách hình sự nhân đạo của nhà nước, Thủ trưởng Cơ quan quản lý thi hành án hình sự - Bộ Công an có thể xem xét, đưa người bị kết án phạt tù đến nơi chấp hành án, điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ đối với một số trường hợp cá biệt. 
Như vậy, lời quy kết của bà Tuyết Lan rằng, đó là "đòn thù" của chính quyền đối với gia đình bà là không có cơ sở. Trái lại, phát biểu của bà Tuyết Lan mới là "đòn thù" của bà nhằm vào chính quyền.
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, sinh năm 1979, ngụ phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Quỳnh nổi danh với cái tên mạng là Mẹ Nấm Gấu
Tháng 6/2017, tại phiên sơ thẩm, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã bị TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên án sơ thẩm 10 năm tù giam. Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh thừa nhận toàn bộ hành vi mà cáo trạng đưa ra nhưng vẫn một mực cho rằng không tuyên truyền chống phá Nhà nước. 
Từ các tài liệu thu thập được trong quá trình tố tụng, và từ lời khai của Quỳnh, HĐXX cho rằng từ năm 2012 đến tháng 10/2016, Quỳnh đã sử dụng Facebook cá nhân để viết và đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết có nội dung sai sự thật, tuyên truyền xuyên tạc, đả kích, nói xấu đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xuyên tạc lịch sử cách mạng Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc. 
Quỳnh soạn thảo tập tài liệu "Stop police killing civilians" về 31 trường hợp người chết sau khi làm việc với cơ quan Công an, nội dung hoàn toàn suy diễn, không có căn cứ, với mục đích để người đọc hiểu sai bản chất vấn đề, đồng thời xúc phạm và làm hạ uy tín của lực lượng Công an nhân dân, xâm hại mối quan hệ giữa Nhân dân và lực lượng Công an. 
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cũng tham gia vào tổ chức bất hợp pháp với mục đích chống phá chế độ tại Việt Nam có tên Mạng lưới Bloggers Việt Nam và nhờ tham gia tích cực vào các hoạt động chống lại nhà nước, Quỳnh đã nhận được 50.000 euro tổ chức chống Việt Nam mang tên Civil Rights Defenders
Với số tiền này, Quỳnh đã tự chi cho mình 164,2 triệu đồng vào mục đích mua sắm phương tiện để hoạt động, viết và đăng tải lên mạng xã hội những bài viết chống phá Nhà nước. 
Tại phiên phúc thẩm, Quỳnh cũng công nhận đã lợi dụng việc trả lời phỏng vấn của báo chí và truyền thông nước ngoài để xuyên tạc tình hình trong nước trên nhiều lĩnh vực, từ lịch sử, kinh tế, chính trị, quốc phòng, ngoại giao, pháp luật đến vấn đề dân chủ, nhân quyền; tàng trữ ấn phẩm thơ, nhạc có nội dung sai trái. 
Với những cứ liệu trên, TAND cấp cao tại Đà Nẵng bác kháng cáo, tuyên y án 10 năm tù về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo Khoản 1, Điều 88, Bộ Luật Hình sự đối với Quỳnh.





NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH BỊ CHUYỂN TRẠI

Hôm qua, ngày 12/02/2018, bà Tuyết Lan - là mẹ đẻ của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh vừa loan báo cho giới chống nhà nước Việt Nam rằng: con gái của bà đã bị chuyển trại từ thành phố Nha Trang đến tỉnh Thanh Hóa.

NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH BỊ CHUYỂN TRẠI


Theo mồm miệng của bà này thì Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, (tức Blogger Mẹ Nấm), kẻ vừa bị Tòa Phúc thẩm bác kháng cáo và tuyên y án sơ thẩm 10 năm tù vì tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo Khoản 1, Điều 88, Bộ Luật Hình sự vào sáng 30/11/2017 tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. 
Lý do Quỳnh bị chuyển trại không được nhắc đến, nhưng mẹ của Quỳnh thì cho rằng, đó là "đòn thù" mà chính quyền nhằm vào gia đình bà.
Bà Tuyết Lan nói với đài phản động VOA: "Sáng nay tôi đi gửi đồ cho con thì cán bộ trại giam nói con của tôi đã bị chuyển ra trại số 5 Thanh Hóa ngày 07/02. Tôi hỏi tại sao chuyển trại mà không thông báo thì cán bộ này nói không biết, nói rằng việc đó do bên cơ quan thi hành án phụ trách và bảo về nhà đợi tin".
Được biết, việc chuyển trại cho phạm nhân là hoàn toàn bình thường. 
Luật Thi hành án hình sự năm 2010 quy định việc đưa người bị kết án phạt tù có quyết định thi hành án của Tòa án đến nơi chấp hành án hoặc điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ do Bộ Công an quản lý thuộc thẩm quyền của Cơ quan quản lý thi hành án hình sự - Bộ Công an. Hiện nay, pháp luật chưa quy định về việc đưa phạm nhân đến nơi chấp hành án theo nguyện vọng của cá nhân hoặc gia đình phạm nhân. Tuy nhiên, căn cứ yêu cầu quản lý, giam giữ, công tác giáo dục, dạy nghề đối với phạm nhân theo quy định của pháp luật và chính sách hình sự nhân đạo của nhà nước, Thủ trưởng Cơ quan quản lý thi hành án hình sự - Bộ Công an có thể xem xét, đưa người bị kết án phạt tù đến nơi chấp hành án, điều chuyển phạm nhân giữa các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ đối với một số trường hợp cá biệt.
Như vậy, lời quy kết của bà Tuyết Lan rằng, đó là "đòn thù" của chính quyền đối với gia đình bà là không có cơ sở. Trái lại, phát biểu của bà Tuyết Lan mới là "đòn thù" của bà nhằm vào chính quyền.
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, sinh năm 1979, ngụ phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Quỳnh nổi danh với cái tên mạng là Mẹ Nấm Gấu
Tháng 6/2017, tại phiên sơ thẩm, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã bị TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên án sơ thẩm 10 năm tù giam. Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh thừa nhận toàn bộ hành vi mà cáo trạng đưa ra nhưng vẫn một mực cho rằng không tuyên truyền chống phá Nhà nước. 
Từ các tài liệu thu thập được trong quá trình tố tụng, và từ lời khai của Quỳnh, HĐXX cho rằng từ năm 2012 đến tháng 10/2016, Quỳnh đã sử dụng Facebook cá nhân để viết và đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết có nội dung sai sự thật, tuyên truyền xuyên tạc, đả kích, nói xấu đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xuyên tạc lịch sử cách mạng Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc. 
Quỳnh soạn thảo tập tài liệu "Stop police killing civilians" về 31 trường hợp người chết sau khi làm việc với cơ quan Công an, nội dung hoàn toàn suy diễn, không có căn cứ, với mục đích để người đọc hiểu sai bản chất vấn đề, đồng thời xúc phạm và làm hạ uy tín của lực lượng Công an nhân dân, xâm hại mối quan hệ giữa Nhân dân và lực lượng Công an. 
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cũng tham gia vào tổ chức bất hợp pháp với mục đích chống phá chế độ tại Việt Nam có tên Mạng lưới Bloggers Việt Nam và nhờ tham gia tích cực vào các hoạt động chống lại nhà nước, Quỳnh đã nhận được 50.000 euro tổ chức chống Việt Nam mang tên Civil Rights Defenders
Với số tiền này, Quỳnh đã tự chi cho mình 164,2 triệu đồng vào mục đích mua sắm phương tiện để hoạt động, viết và đăng tải lên mạng xã hội những bài viết chống phá Nhà nước. 
Tại phiên phúc thẩm, Quỳnh cũng công nhận đã lợi dụng việc trả lời phỏng vấn của báo chí và truyền thông nước ngoài để xuyên tạc tình hình trong nước trên nhiều lĩnh vực, từ lịch sử, kinh tế, chính trị, quốc phòng, ngoại giao, pháp luật đến vấn đề dân chủ, nhân quyền; tàng trữ ấn phẩm thơ, nhạc có nội dung sai trái. 
Với những cứ liệu trên, TAND cấp cao tại Đà Nẵng bác kháng cáo, tuyên y án 10 năm tù về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo Khoản 1, Điều 88, Bộ Luật Hình sự đối với Quỳnh.




Thứ Năm, 30 tháng 11, 2017

Bác kháng cáo, y án Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (mẹ Nấm) 10 năm tù

 Bị cáo Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã dùng tài khoản Facebook cá nhân để đăng tải nhiều bài viết sai sự thật, xuyên tạc lịch sử cách mạng... phạm vào tội tuyên truyền chống Nhà nước.


Ngày 30-11, tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (sinh năm 1979, thường trú phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang) về tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
Bào chữa cho bị cáo có 3 luật sư thuộc Đoàn luật sư Hà Nội và Đoàn luật sư Phú Yên.
Bị cáo Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị Cơ quan An ninh điều tra - Công an tỉnh Khánh Hòa khởi tố, bắt tạm giam ngày 10-10-2016. 
Theo cáo trạng, từ năm 2012 đến tháng 10-2016, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh sử dụng Facebook cá nhân để soạn thảo, đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết có nội dung sai sự thật, không có căn cứ, xuyên tạc, đả kích, phê phán đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử cách mạng Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc. 
Các bài viết này đã gây hoang mang, lo lắng, làm ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự điều hành, quản lý xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
Thông qua đó, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã tuyên truyền, kích động nhân dân chống lại Nhà nước, gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Từ năm 2013-2016, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã nhiều lần trả lời phỏng vấn các báo, đài, tổ chức hoạt động truyền thông nước ngoài, xuyên tạc tình hình trong nước trên các lĩnh vực lịch sử, kinh tế, chính trị, quốc phòng, ngoại giao, pháp luật, các vấn đề về dân chủ, nhân quyền.
Đặc biệt năm 2014, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh soạn thảo và đăng tải tập tài liệu "Stop police killing civilians" (tạm dịch: Phải chấm dứt việc cảnh sát giết dân thường) mang quan điểm, lập trường rất thù địch với lực lượng công an nhân dân. 
Ngoài ra, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh còn nhiều lần đứng ra tổ chức hoặc tham gia các hoạt động, sự kiện nhằm kích động, xúi giục người dân chống đối Nhà nước. 
Bị cáo còn tàng trữ tại nơi ở một số văn hóa phẩm có nội dung xuyên tạc, đả kích chế độ xã hội chủ nghĩa, kích động nhân dân phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân.  
Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã thừa nhận toàn bộ các hành vi vi phạm nhưng cho rằng không nhằm mục đích chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bào chữa cho bị cáo tại phiên tòa, các luật sư cũng tập trung vào quan điểm trên.
Tuy nhiên, hội đồng xét xử nhận định có đủ cơ sở để kết luận bị cáo Quỳnh với bản án sơ thẩm xét xử và tuyên án là không oan sai. Do đó, tòa không chấp nhận kháng cáo của bị cáo Quỳnh, giữ nguyên bản án sơ thẩm, phạt bị cáo 10 năm tù.