KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Hiển thị các bài đăng có nhãn linh mục. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn linh mục. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 22 tháng 7, 2018

NHỮNG CON SÂU CHIA RẼ TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định, các tôn giáo đều giống nhau ở lòng nhân ái, hướng thiện. Đây cũng chính là mục đích cao cả cần phấn đấu đạt được của chế độ XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang ra sức xây dựng. Tôn chỉ, mục đích hoạt động của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay rất phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển đất nước, xây dựng chế độ của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.

NHỮNG CON SÂU CHIA RẼ TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC

Ngày nay, các lễ hội tôn giáo đã hòa vào dòng chảy văn hóa dân tộc, mang hồn cốt Việt Nam như Giáng sinh, Phục sinh, Vu lan báo hiếu... thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân theo đạo và không theo đạo, trở thành nét đẹp văn hóa rất Việt Nam.

Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, gồm tôn giáo nội sinh và tôn giáo ngoại nhập. Các tôn giáo đều rất đoàn kết, hòa đồng.

Hoạt động tôn giáo phát triển, hệ thống cơ sở tôn giáo nhiều, phân bố đều trên cả nước, từ Bắc chí Nam, đồng bằng hay miền núi, nông thôn hay thành thị. Nhà nước đã công nhận 41 tổ chức thuộc 15 tôn giáo và 01 pháp môn tu hành với khoảng 25 triệu tín đồ, chiếm trên 25% dân số; gần 53.000 chức sắc, 133.700 chức việc, 27.900 cơ sở thờ tự. Chính phủ tiếp tục công nhận những dòng tu, tổ chức tôn giáo đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam như Dòng Con Đức Mẹ Phù Hộ, trụ sở tại Tam Phú, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh; Hội Dòng Đa Minh Rosa Lima có trụ sở tại P. Linh Xuân, Q. Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.

Đảng, Nhà nước luôn tạo điều kiện tốt nhất để các tôn giáo hoạt động, nghiên cứu giáo lý, giáo luật và truyền đạo đúng pháp luật như: Bố trí quỹ đất để xây dựng các học viện, chủng viện, trường đào tạo tôn giáo, các cơ sở thờ tự, trường dòng, nhà thờ... Có thể nói, chưa ở đâu mà các cơ sở tôn giáo lại đông đảo, phong phú như Việt Nam. Mỗi làng xã Việt Nam, nếu không có nhà thờ thì là chùa chiền, miếu mạo, thậm chí mỗi dòng họ đều có họ đạo riêng của mình như đạo Cao Đài; hoặc vừa có chùa, lại vừa có nhà thờ, thánh đường cùng tọa lạc trên địa bàn một làng, xã. Đây là đặc trưng thể hiện sự phong phú, phát triển, hòa nhập vào cộng đồng dân cư của hoạt động tôn giáo ở Việt Nam. Hằng năm, cấp ủy, chính quyền các địa phương đều tổ chức gặp gỡ các chức sắc tôn giáo để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, nhằm kịp thời giải quyết, giúp đỡ những khó khăn, vướng mắc. Đồng thời, thông qua các chức sắc tôn giáo vận động, kêu gọi giáo dân, tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo”, cùng với các tôn giáo đồng hành xây dựng gia đình, địa phương và đất nước phát triển về mọi mặt.

Phật giáo quan niệm “Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, còn Thiên chúa giáo chủ trương “Sống phúc âm trong lòng dân tộc”. Giáo lý, giáo luật các tôn giáo đều bắt buộc giáo dân, tín đồ phải sống nhân ái, hòa thuận, kính trên nhường dưới, yêu nước, yêu đồng bào, sống có trách nhiệm với cộng đồng và đất nước. Đó là những quan niệm, chủ trương đúng đắn, gắn với đời thường, thể hiện trách nhiệm của các tôn giáo trong xây dựng đất nước, xây dựng chế độ. Cụ thể, trong Thư chung năm 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam có viết: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào đối với người Công giáo không những là tình cảm tự nhiên phải có mà còn là một đòi hỏi của Phúc âm...”.

Ở Việt Nam, việc theo hay không theo đạo được đặc biệt tôn trọng, là nhu cầu tự thân của mỗi người. Vì vậy mới có hiện tượng trong một gia đình có người theo đạo, cũng có người không theo đạo nhưng vẫn sống hòa đồng và giữ gìn văn hóa dân tộc dưới một mái nhà. 

Tôn giáo là một trong những yếu tố đồng hành cùng quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Có rất nhiều những chức sắc và tín đồ tôn giáo luôn sống theo tôn chỉ “tốt đời đẹp đạo”. Họ có niềm tin tôn giáo, nhưng không hề mù quáng mà vẫn luôn có ý thức chấp hành chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sống phúc âm trong lòng dân tộc. Đảng và Nhà nước luôn quán triệt tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

Tuy nhiên thật đáng tiếc, trong thời gian qua có một số người vì cố tình không hiểu, vì các mục tiêu sâu xa đen tối của mình đã lôi kéo, xúi giục, kích động giáo dân làm những việc vi phạm pháp luật, đi ngược với tôn chỉ mục đích sống “tốt đời, đẹp đạo”, chống phá chính quyền như gây rối, đập phá cơ quan công quyền, đánh trọng thương cán bộ; ngăn cản, không cho con em tới trường học tập, bắt trẻ em biểu tình vi phạm công ước quyền trẻ em... Mặc dù đây chỉ là hiện tượng “con sâu làm rầu nồi canh”, song đã bộc lộ ý đồ chia rẽ đạo với đời, đối lập tôn giáo với dân tộc của các thế lực thù địch, phản động.

Họ đội lốt linh mục, lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự đoàn kết trong đồng bào lương - giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, xuyên tạc, bóp méo lịch sử, xúc phạm, phủ nhận công lao, đóng góp của hàng chục triệu đồng bào, chiến sĩ ưu tú trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà; họ tuyên truyền 30/4 là ngày đen tối, đảng cộng sản cướp bóc, kêu gọi chiến tranh, lật đổ nhà nước... Và mục đích cuối cùng là chống phá Đảng, Nhà nước, đi ngược lại truyền thống "kính Chúa yêu nước" của cộng đồng Thiên chúa giáo Việt Nam.

Họ dẫm đạp lên quá khứ; phủ nhận công lao, sự hi sinh của thế hệ người Việt Nam cho chiến thắng hôm nay. Coi ngày chiến thắng là ngày quốc hận, ngày tang thương của dân tộc và hô hào người dân giáo xứ, những ai liên quan phủ nhận lại lịch sử, đòi phục dựng, tôn vinh những kẻ có tội với dân tộc.

Nhân dân mong chờ các cấp, các ngành cùng Hội đồng Giám mục Việt Nam xử lý linh mục phản động như Đặng Hữu Nam, Nguyễn Đình Thục, Nguyễn Ngọc Nam Phong… sẽ bị giáo hội xử lý như linh mục Nguyễn Duy Tân. Ngô Quang Kiệt, kẻ đã từng đưa ra phát ngôn gây shock khi nói “xấu hổ khi cầm trên tay tấm hộ chiếu của Việt Nam” và kết quả cho những tư tưởng lệch lạc đó là tấm vé về hưu non, kèm theo là sự mất uy tín trong cộng đồng Công giáo cũng như trên đất nước Việt Nam.

Hình thức chung từ trước đến giờ sau các lần linh mục này tuyên truyền chống phá chính quyền của dân tộc VIỆT NAM, sau đó bị nhân dân cả nước lên án thì lại được Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp - cai quản giáo phận 3 tỉnh NGHỆ AN - HÀ TĨNH - QUẢNG BÌNH điều chuyển hoặc cho ở ẩn mà không hề xử lý vô trách nhiệm! Đã là người không tốt thì sống ở môi trường nào cũng vậy thôi!

Chúng tôi kính mong và tha thiết Tổng Giám mục khu vực miền Trung - Huế Giuse Nguyễn Chí Linh: Hãy xử lý các linh mục Nguyễn Duy Tân, Đặng Hữu Nam, Nguyễn Đình Thục với các tài liệu và phát ngôn xuyên tạc, kích động chia rẽ tôn giáo và Tổng Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn - khu vực miền Bắc: hãy xử lý cấp dưới là linh mục Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Ngọc Nam Phong nghiêm để phúc âm nở hoa tốt đời đẹp đạo. 

Thánh Phaolô đã khuyên nhủ các tín hữu Rôma với tâm tình này: “Cần phải phục tùng các chính quyền, không những vì sợ bị phạt, mà còn vì lương tâm.” (Rm 13, 5). Cũng như Đức Giêsu, thánh Phaolô luôn tôn trọng những quyền hành được thiết định. Ấy vậy mà các linh mục Tân-Thục-Phong-Tân-Nam có phục tùng ai đâu? Có tôn trọng những quyền hành được thiết định đâu? Làm linh mục, đúng ra họ phải có bổn phận chuyển tải những lời dạy của Đức Giêsu cho những giáo dân, những con chiên của Chúa chứ? 

Nhớ câu "sống tốt chúa sẽ ban phước lành cho", mà lại thấy buồn cho những linh mục không còn là người thay mặt Chúa chăn dắt đàn chiên.

Thứ Hai, 12 tháng 2, 2018

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới


Sáng nay, ngày 13/02/2018, linh mục Đặng Hữu Nam đã chia tay giáo xứ Phú Yên (xã An Hoà, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đi nhận mục vụ tại xứ mới.

Đích thân Giám mục Nguyễn Thái Hợp đến trao bằng sai (Quyết định) cho Đặng Hữu Nam. Việc Giám mục Hợp trực tiếp trao quyết định cho Linh mục Nam chứng tỏ dù có chuyển đi đâu thì Linh mục Nam vẫn là tay chân thân tín của Giám mục Hợp.

Địa điểm mục vụ mới của Linh mục này là một giáo xứ xa vùng biển - Giáo xứ Mỹ Khánh (xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An).

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
Linh mục Đặng Hữu Nam nhận bằng sai từ Giám mục GP Vinh Nguyễn Thái Hợp.

Trước đó, với việc liên tục kéo giáo dân xứ Phú Yên và vùng lân cận vào TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh để khởi kiện công ty Formosa bất chấp khuyến cáo của chính quyền và gây ách tắc cục bộ Quốc lộ 1A, LM Đặng Hữu Nam (cùng với LM Nguyễn Đình Thục) được cho là một trong số các đối tượng gây bất ổn về an ninh trật tự tại Nghệ An và một số tỉnh miền Trung lân cận.

Đặc biệt, trong dịp 30/4/2017, bất chấp các hoạt động kỷ niệm chiến thắng của dân tộc, tại nhà thờ xứ Phú Yên, Lm Đặng Hữu Nam đã dẫm đạp lên quá khứ; phủ nhận công lao, sự hi sinh của thế hệ người Việt Nam cho chiến thắng hôm nay. Coi ngày chiến thắng là ngày quốc hận, ngày tang thương của dân tộc và hô hào người dân giáo xứ, những ai liên quan phủ nhận lại lịch sử, đòi phục dựng, tôn vinh những kẻ có tội với dân tộc.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam chụp ảnh lưu niệm với LM Nguyễn Văn Đính (Quản hạt kiêm quản xứ Thuận Nghĩa tại xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An).

Chính hành vi ‘đục trời, khuấy nước”, coi thường kỷ cương phép nước này mà trong một thời gian gần 2 tháng, tại huyện Quỳnh Lưu cũng như nhiều địa phương thuộc Nghệ An, phong trào phản đối LM này dâng cao. Nhiều tổ chức chính trị, xã hội đã chính thức có đơn đề nghị các tổ chức, cơ quan nhà nước, giáo hội phải đứng ra xử lý LM Đặng Hữu Nam.

Tuy nhiên, vị linh mục này không lấy đó làm điều gì để dừng các hành vi của mình. Ngược lại, cố thủ trong nhà thờ và khu vực xung quanh giáo xứ, LM này thường xuyên có các bài rao giảng xuyên tạc lịch sử, kích động, cổ vũ cho các hành vi chống đối, gây bất bình trong nhân dân, bị cộng đồng mạng phản đối.

Trước thực tế đó, giới chức Nghệ An đã phải có động thái. Một cuộc làm việc được cho là “bất thường” đã diễn ra tại trụ sở UBND tỉnh Nghệ An giữa đại diện chính quyền và TGM GP Vinh để giải quyết vấn đề LM Đặng Hữu Nam cùng với LM Nguyễn Đình Thục. Tham dự về phía giáo hội có Giám mục Nguyễn Thái Hợp cùng nhiều quan chức cao cấp của Giáo hội Công giáo Vinh.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam với Linh mục, bà con giáo xứ Phú Yên (xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).

Tại cuộc làm việc này, mặc dù phía Giáo hội đã có nhiều biện hộ, thanh minh cho LM Đặng Hữu Nam và LM Thục. Song đại diện chính quyền vẫn kiên quyết đề nghị phía TGM GP Vinh có động thái xử lý thích đáng đối với LM Nam, Thục theo Luật Giáo hội; nếu Giáo hội không xử lý thì các cơ quan thực thi pháp luật sẽ xử lý theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian gần đây, giáo dân Giáo xứ Phú Yên đã đâm đơn kiện linh Linh mục Đặng Hữu Nam lên giáo phận Vinh về việc chi tiêu bất minh hơn 300 triệu đồng trong việc tiếp khách các đối tượng phản động lai vãng về đây, buộc Giáo phận Vinh phải dừng mục vụ một tuần đối Linh mục Nam để xoa dịu dư luận.

Dù có hơi muộn màng nhưng sự ra đi của LM Đặng Hữu Nam và rất có thể sau đó là LM Nguyễn Đình Thục sẽ ít nhiều xoa dịu được dư luận.

Điều dư luận quan tâm nhất hiện nay là liệu khi đến mục vụ ở địa bàn mới, Linh mục Nam có tu chí làm việc đạo hay là tiếp tục ngông cuồng chống phá? Dù sao thì với bản chất của linh mục Nam, chính quyền và nhân dân xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An phải hết sức cảnh giác.


Theo Mõ làng

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới

Sáng nay, ngày 13/02/2018, linh mục Đặng Hữu Nam đã chia tay giáo xứ Phú Yên (xã An Hoà, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đi nhận mục vụ tại xứ mới.

Đích thân Giám mục Nguyễn Thái Hợp đến trao bằng sai (Quyết định) cho Đặng Hữu Nam. Việc Giám mục Hợp trực tiếp trao quyết định cho Linh mục Nam chứng tỏ dù có chuyển đi đâu thì Linh mục Nam vẫn là tay chân thân tín của Giám mục Hợp.

Địa điểm mục vụ mới của Linh mục này là một giáo xứ xa vùng biển - Giáo xứ Mỹ Khánh (xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An).

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
Linh mục Đặng Hữu Nam nhận bằng sai từ Giám mục GP Vinh Nguyễn Thái Hợp.

Trước đó, với việc liên tục kéo giáo dân xứ Phú Yên và vùng lân cận vào TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh để khởi kiện công ty Formosa bất chấp khuyến cáo của chính quyền và gây ách tắc cục bộ Quốc lộ 1A, LM Đặng Hữu Nam (cùng với LM Nguyễn Đình Thục) được cho là một trong số các đối tượng gây bất ổn về an ninh trật tự tại Nghệ An và một số tỉnh miền Trung lân cận.

Đặc biệt, trong dịp 30/4/2017, bất chấp các hoạt động kỷ niệm chiến thắng của dân tộc, tại nhà thờ xứ Phú Yên, Lm Đặng Hữu Nam đã dẫm đạp lên quá khứ; phủ nhận công lao, sự hi sinh của thế hệ người Việt Nam cho chiến thắng hôm nay. Coi ngày chiến thắng là ngày quốc hận, ngày tang thương của dân tộc và hô hào người dân giáo xứ, những ai liên quan phủ nhận lại lịch sử, đòi phục dựng, tôn vinh những kẻ có tội với dân tộc.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam chụp ảnh lưu niệm với LM Nguyễn Văn Đính (Quản hạt kiêm quản xứ Thuận Nghĩa tại xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An).

Chính hành vi ‘đục trời, khuấy nước”, coi thường kỷ cương phép nước này mà trong một thời gian gần 2 tháng, tại huyện Quỳnh Lưu cũng như nhiều địa phương thuộc Nghệ An, phong trào phản đối LM này dâng cao. Nhiều tổ chức chính trị, xã hội đã chính thức có đơn đề nghị các tổ chức, cơ quan nhà nước, giáo hội phải đứng ra xử lý LM Đặng Hữu Nam.

Tuy nhiên, vị linh mục này không lấy đó làm điều gì để dừng các hành vi của mình. Ngược lại, cố thủ trong nhà thờ và khu vực xung quanh giáo xứ, LM này thường xuyên có các bài rao giảng xuyên tạc lịch sử, kích động, cổ vũ cho các hành vi chống đối, gây bất bình trong nhân dân, bị cộng đồng mạng phản đối.

Trước thực tế đó, giới chức Nghệ An đã phải có động thái. Một cuộc làm việc được cho là “bất thường” đã diễn ra tại trụ sở UBND tỉnh Nghệ An giữa đại diện chính quyền và TGM GP Vinh để giải quyết vấn đề LM Đặng Hữu Nam cùng với LM Nguyễn Đình Thục. Tham dự về phía giáo hội có Giám mục Nguyễn Thái Hợp cùng nhiều quan chức cao cấp của Giáo hội Công giáo Vinh.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam với Linh mục, bà con giáo xứ Phú Yên (xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).

Tại cuộc làm việc này, mặc dù phía Giáo hội đã có nhiều biện hộ, thanh minh cho LM Đặng Hữu Nam và LM Thục. Song đại diện chính quyền vẫn kiên quyết đề nghị phía TGM GP Vinh có động thái xử lý thích đáng đối với LM Nam, Thục theo Luật Giáo hội; nếu Giáo hội không xử lý thì các cơ quan thực thi pháp luật sẽ xử lý theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian gần đây, giáo dân Giáo xứ Phú Yên đã đâm đơn kiện linh Linh mục Đặng Hữu Nam lên giáo phận Vinh về việc chi tiêu bất minh hơn 300 triệu đồng trong việc tiếp khách các đối tượng phản động lai vãng về đây, buộc Giáo phận Vinh phải dừng mục vụ một tuần đối Linh mục Nam để xoa dịu dư luận.

Dù có hơi muộn màng nhưng sự ra đi của LM Đặng Hữu Nam và rất có thể sau đó là LM Nguyễn Đình Thục sẽ ít nhiều xoa dịu được dư luận.

Điều dư luận quan tâm nhất hiện nay là liệu khi đến mục vụ ở địa bàn mới, Linh mục Nam có tu chí làm việc đạo hay là tiếp tục ngông cuồng chống phá? Dù sao thì với bản chất của linh mục Nam, chính quyền và nhân dân xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An phải hết sức cảnh giác.

Theo Mõ làng

Thứ Tư, 17 tháng 1, 2018

LINH MỤC VIỆT GIAN NGUYỄN ĐÌNH THỤC MUỐN XỘ KHÁM?

LINH MỤC VIỆT GIAN NGUYỄN ĐÌNH THỤC MUỐN XỘ KHÁM?
Nguyễn Đình Thục cùng vợ Nguyễn Văn Oai
Nhân chuyện ngày 25/01/2018, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An sẽ xét xử Hoàng Đức Bình và Nguyễn Nam Phong phạm tội chống người thi hành công vụ và lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, Linh mục Việt gian Nguyễn Đình Thục đã tìm cách lấy le, nhằm lừa dối, chiếm đoạt lòng tin của giáo dân và quan thầy hải ngoại bằng cách viết đơn gửi tới TAND huyện Diễn Châu, Nghệ An đề nghị được làm chứng tại phiên tòa này.
Trong lá đơn, Linh mục Việt gian Nguyễn Đình Thục viết: 
LINH MỤC VIỆT GIAN NGUYỄN ĐÌNH THỤC MUỐN XỘ KHÁM?
Đơn của Nguyễn Đình Thục
"Tôi được biết, Toà án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An sẽ đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với anh Hoàng Đức Bình về các tội "chống người thi hành công vụ" và "Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân" theo điểm c, điểm d khoản 2 điều 257 và khoản 2 điều 258 của Bộ luật hình sự và anh Nguyễn Nam Phong về tội "chống người thi hành công vụ" theo điểm d khoản 2 điều 257. Phiên toà mở sáng 25/1, tại Toà án tỉnh Nghệ An. Tôi là người có trách nhiệm trực tiếp giúp đỡ bà con giáo dân Song Ngọc kiện Formosa, theo sự hướng dẫn của Ban hỗ trợ các nạn nhân ô nhiễm biển Giáo phận Vinh. Do vậy, anh Hoàng Đức Bình chỉ là người cộng tác giúp tôi trong công việc nầy; anh Nguyễn Nam Phong đi cùng với tôi để lái xe giúp tôi mỗi khi tôi mệt hoặc cần làm công việc khác". 
Việt gian Nguyễn Đình Thục cũng xác nhận, hành vi của Bình và Phong là do mình chỉ đạo: "Là chủ nhân chiếc xe mang biển số 37A - 27724, lúc giao xe cho anh Phong chạy, tôi yêu cầu anh phải đảm bảo an toàn cho người trong xe. Lúc xe bị bắt, tôi đã gọi điện yêu cầu anh Phong không được mở cửa xe, để bảo vệ hai nữ tu và giáo dân của tôi ở trong xe khỏi bị đàn áp.
Việc anh Phong không mở cửa xe vừa là thực hiện theo yêu cầu của chủ xe, vừa là lương tâm và trách nhiệm của một tài xế, thể hiện lòng can đảm bảo vệ những người trong xe. Việc làm nầy hoàn toàn vô tội và đáng khen ngợi".
Cuối đơn, Nguyễn Đình Thục đề nghị tham dự phiên tòa với tư cách người làm chứng. 
Về lá đơn và động thái của Việt gian Nguyễn Đình Thục, có vài lời.
1.
Thục biết rõ quy định của pháp luật hiện hành không cho phép gã đến tòa với tư cách là nhân chứng nhưng gã vẫn làm để lọc lừa và chiếm đoạt lòng tin nơi giáo dân, rằng, gã luôn có trách nhiệm thương yêu giáo dân, và rằng gã không bao giờ bỏ rơi khi họ làm việc theo yêu cầu của gã.
Trường hợp này, cơ quan điều tra, Tòa án, Viện Kiểm sát không triệu tập thì Thục không được đến tòa với tư cách người làm chứng. Khả năng không triệu tập là rất cao vì cơ quan điều tra quá rõ bản tính lừa lọc, dối trá của Thục. Lọc lừa, dối trá thì không bao giờ có thể làm chứng. Họ (Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện Kiểm sát) biết rõ, Thục nếu có đến thì chỉ làm mỗi nhiệm vụ phá rối phiên tòa, hoặc cướp diễn đàn kêu gọi giáo dân làm loạn chứ không phải để làm chứng phục vụ cho công lý.
Căn cứ Điều 55 Luật Tố tụng Hình sự, Việt gian Nguyễn Đình Thục không đáp ứng được điểm b khoản 2 và điểm b khoản 4, do vậy không ai triệu tập gã đến tòa với tư cách là nhân chứng. Đó là chưa kể đến trường hợp cơ quan điều tra có chứng cứ chứng minh, thời gian diễn ra vụ việc, gã không có mặt tại hiện trường mà đang trốn ở một nơi bí mật với một ả cave hạng ruồi.
2.
Việt gian Nguyễn Đình Thục công khai trong đơn, với ý thách thức chính quyền rằng, Hoàng Đức Bình và Nguyễn Nam Phong chỉ làm theo lệnh của gã thì sự việc nghiêm trọng hơn gã nghĩ nhiều.
Trước hết, Hoàng Đức Bình và Nguyễn Nam Phong đã bị bắt và đem ta xét xử về tội "chống người thi hành công vụ" và "Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân", và nếu 2 người này làm theo lệnh của Việt gian Nguyễn Đình Thục thì đương nhiên Nguyễn Đình Thục cũng phạm 2 tội trên. Vì điều này, Tòa án có thể ra lệnh bắt gã phục vụ điều tra. Đừng có ảo tưởng rằng, cứ khoác cái áo thầy tu thì có thể là kim bài miễn tử. 
Có giỏi thì làm đơn tự thú gửi cơ quan điều tra đi? Đừng có tinh tướng!
Một tình tiết quan trọng là, nếu đúng như Thục nói, thì đây là trường hợp "phạm tội có tổ chức". Và đó chính là tình tiết tăng nặng về trách nhiệm hình sự và tăng nặng cả khung hình phạt.
Do vậy, sự ngu ngốc và cuồng điên của Nguyễn Đình Thục đã vô tình giết đám Bình và Nam. Chính lá đơn của Thục đã góp phần kéo dài thời gian trong tù của 2 tên phản động này nếu tòa tuyên là có tội. Ai đó sẽ đặt vấn đề, vì sao Nguyễn Đình Thục là đẩy 2 con người từng làm tay sai cho mình ở tù lâu hơn. Câu trả lời quả là khó vì có quá nhiều khúc mắc chưa được sáng tỏ trong mối quan hệ giữa Thục và 2 gã tay sai mạt hạng kia.
Mọi chuyện còn đang ở phía trước, hãy chờ xem, Việt gian Nguyễn Đình Thục có dám làm đơn tự thú để gia nhập đội quân Juve thành Vinh hay không?
P/s: 
Ảnh 1: Thục nhận chăm sóc vợ Nguyễn Văn Oai
Ảnh 2: Đơn của Việt gian Nguyễn Đình Thục