KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Hiển thị các bài đăng có nhãn nghệ sĩ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nghệ sĩ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 6 tháng 10, 2023

TRÁCH NHIỆM CỦA NGHỆ SĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

 Vừa qua, một nữ nghệ sĩ đã lên tiếng nhận sai khi quảng cáo sản phẩm không đúng sự thật và công khai xin lỗi khán giả. Người này thổi phồng công dụng của sản phẩm sữa được chị quảng cáo, là có thể điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường, không khác nào “tiên dược”.

Nữ nghệ sĩ cho biết đã chủ quan khi quảng cáo sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người. Khi ý thức được hậu quả của sự việc, chị đã liên lạc bên nhãn hàng, nhờ tháo gỡ các video, nhưng việc này không thể chấm dứt ngay vì chưa hết hạn hợp đồng.
Thực tế cho thấy, vụ việc của nghệ sĩ nêu trên không còn là cá biệt. Những năm gần đây, nhiều nghệ sĩ nổi tiếng “dính” ồn ào quảng cáo sản phẩm kém chất lượng. Cũng đã có nữ nghệ sĩ từng phải xin lỗi khán giả khi quảng cáo về một viên sủi thảo dược, là thực phẩm chức năng được giới thiệu là có tác dụng phòng các loại bệnh u xơ, cân bằng nội tiết tố. Tuy nhiên, sản phẩm này bị Cục An toàn thực phẩm cảnh báo không đúng công dụng như quảng cáo. Có những nghệ sĩ từng xuất hiện trong clip quảng cáo liệu trình “siêu giảm béo” sai sự thật của một phòng khám tại Thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây, có nghệ sĩ quảng cáo tiền ảo, giới thiệu vòng, nhẫn phong thủy, tâm linh.


Ðáng chú ý, có những nghệ sĩ vì ham thù lao mà dễ dãi trong việc tham gia quảng cáo sản phẩm trên mạng xã hội. Họ chưa có ý thức quan tâm đến khâu thẩm định chất lượng hay thông tin sản phẩm mà chỉ quan tâm đến cát-xê nhận được. Họ cho phép đối tác sử dụng tràn lan hình ảnh của bản thân trên nhiều phương tiện truyền thông đại chúng. Ðiều này cho thấy sự thiếu trách nhiệm đối với niềm tin của công chúng, vì món lợi trước mắt mà phớt lờ quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp.
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa, với sự phát triển vượt bậc của các phương tiện truyền thông, người dân ngày càng có nhiều kênh thông tin để nắm bắt, tiếp xúc và cập nhật tin tức hằng ngày để tìm hiểu những sản phẩm, hàng hóa phù hợp với nhu cầu của mỗi người.
Thế nhưng chính vì có quá nhiều nguồn tin đã dẫn đến tình trạng quá tải, nhiễu loạn thông tin, khiến cho việc chọn lọc ngày càng trở nên khó khăn hơn. Và đây cũng là thời cơ chín muồi cho các đối tượng lợi dụng những nghệ sĩ nổi tiếng và người có ảnh hưởng lớn trong xã hội tiếp tay cho hành vi lừa dối, che mắt người tiêu dùng. Ðiều này cũng dấy lên một hồi chuông đáng báo động về trách nhiệm xã hội của một số nghệ sĩ.
Hiện nay, Bộ Thông tin và Truyền thông đang phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng quy trình xử phạt đối với nghệ sĩ, người có tầm ảnh hưởng có hành vi vi phạm pháp luật, trái thuần phong mỹ tục. Theo đó, các nghệ sĩ, người nổi tiếng… quảng cáo sai sự thật, ngoài xử phạt hành chính sẽ còn có thể bị khóa tài khoản mạng xã hội và hạn chế hình ảnh trên các phương tiện truyền thông.
Cùng với đó, Luật Quảng cáo sửa đổi cũng đang được xây dựng, với kỳ vọng lấp những khoảng trống pháp lý, trong đó có nội dung liên quan người nổi tiếng. Tuy nhiên, cùng với những quy định xử phạt đối với các hành vi quảng cáo sai sự thật, nhiều ý kiến cho rằng, cần xem xét, bổ sung các quy định để ràng buộc những cá nhân, nghệ sĩ khi xuất hiện trong các clip quảng cáo cần phải ý thức được sứ mệnh của mình. Bởi họ không chỉ có nhiệm vụ cống hiến nghệ thuật cho công chúng mà còn phải có trách nhiệm với xã hội, với những người hâm mộ, để giữ gìn hình ảnh của bản thân trước niềm tin công chúng.
(Nguồn NDO)

Thứ Năm, 17 tháng 12, 2020

PHẢI BIẾT MÌNH LÀ AI?!

Đây là câu nói gây ấn tượng của nghệ sĩ Đức Khuê trong tiểu phẩm bệnh nói nhiều được công chiếu trên VTV trong chương trình gặp nhau cuối tuần từ những năm 2003. Và thực sự cho đến nay câu nói đó vẫn thấm thía. Vậy những ai cần đời phải biết họ là ai?


Đó có thể là những tay anh chị, muốn thể hiện sự uy quyền bằng nắm đấm với những người xung quanh. Như với đối tượng Trần Trường An ở Bình Phước trong tháng 4 vừa qua đã không chịu đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang còn thách thức lực lượng chức năng khi được nhắc nhở. Trước khi cầm dao lùa chốt kiểm soát, An thốt lên rằng: “Mày biết tao là ai không?”. Kết quả, cả bồi thẩm đoàn không biết An là ai nên An phải khai báo danh tính trước thẩm phán. 
Đó cũng thể là các doanh nhân như ông Nguyễn Văn Sướng, giám đốc công ty TNHH dịch vụ bảo vệ Hàm Long. Khi va chạm giao thông liền rút súng đe dọa nói câu tương tự như An, kết quả cũng không khác An là mấy. Hay như doanh nhân Vũ Anh Cường khi lên máy bay cũng đã xảy ra va chạm giữa bàn tay của ông với vòng 3 nữ tiếp viên. Khi bị đề nghị lập biên bản và mời xuống máy bay, ông Cường hất hàm “Mày biết tao là ai không”?. Kết quả tiền phạt chẳng là gì nhưng tên tuổi, bộ mặt ông thì cả xã hội đều biết.
Đó cũng là một vài quan chức từ to, cỡ trung cho đến nhỏ cũng tưởng mượn được quyền lực nhà nước mà ra oai. Khi xảy ra sự việc tương tự thì cũng câu mở mồm câu quen thuộc, thậm chí người thân cũng mượn được vía để ra oai. Như Chủ tịch xã Phước Tỉnh vì mâu thuẫn cá nhân mà mượn đâu được khẩu súng, dí đầu chủ tiệm cầm đồ hỏi rõ to: “mày có biết tao là ai không?”, em trai Chủ tịch được thể hét to hơn: “mày biết tao là ai không, là em ruột Chủ tịch xã Phước Tỉnh nè”. Và những loại quan chức kiểu này, sau dân chẳng biết họ là ai vì một là bị điều chuyển xuống, hai là mất việc luôn.
Nhưng vừa qua, một số người tạm được gọi là nghệ sĩ lại đổi câu “mày có biết tao là ai không” thành 1 câu mới vì họ cũng ít nhiều được dư luận biết đến cho nên không phải hỏi nữa. Họ đã đổi thành câu với đại loại nghĩa như “mày có biết nghệ sĩ là ai không”. Một câu nói thể hiện sự quyền uy của một giới, nó khiến người nghe phải ngước mắt nhìn lên mà không dám chạm tới. Như Hương Giang đến nhà antifan ăn thua đủ sau đó công khai lên mạng hay nhóm nghệ sĩ đem cả VĐV huy chương võ đến tìm anh Gymer để nói chuyện phải quấy xung quanh sự ra đi của nghệ sĩ Chí Tài. Kết quả là sau khi cố chứng minh mình là ai, nghệ sĩ là ai thì kẻ lên mạng xin lỗi, người im ỉm xóa bài. Tự nhiên họ không sai mà lại trở thành sai quá.
Có một điểm chung ở những con người trên là sự ngáo quyền lực của họ. Thứ quyền lực có thể họ cho tự thân mình đang có hoặc do bên ngoài đem lại. Và cho đến khi cả xã hội biết họ là ai thì chính họ lại không biết ai là mình nữa rồi!

Thứ Tư, 8 tháng 7, 2020

CHU HÙNG ĐANG LÀM MÉO MÓ VÀ BÔI BẨN HÌNH ẢNH NSƯT

Chu Hùng được biết đến là một diễn viên mới nổi trong làng điện ảnh nước nhà. Với gương mặt tướng dữ, ông thường được các đạo diễn chọn vào đóng các vai xã hội đen, giang hồ, tội phạm trong suốt hầu hết sự nghiệp của mình như Bắc đại bàng trong phim Cảnh sát hình sự, vai Quang - người đứng sau Lão Phật Gia chỉ huy cả một đường dây tội phạm xuyên biên giới trong “Bí mật tam giác vàng” và mới nhất là Thế Chột trong phim “Người phán xử”. Chính vì tài năng, sự đóng góp của ông cho nền điện ảnh nước nhà mà ông đã được trao danh hiệu NSƯT.
CHU HÙNG ĐANG LÀM MÉO MÓ VÀ BÔI BẨN HÌNH ẢNH NSƯT

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, lại thấy một diễn viên Chu Hùng đang từng ngày làm méo mó hình ảnh của bản thân hay nhìn nhận theo một góc độ khác thì hình ảnh của ông đang bị lợi dụng. Đóng vai giang hồ nhưng chính ông cũng chơi rất thân với giới giang hồ, đặc biệt là số giang hồ mạng đang nổi lên.
CHU HÙNG ĐANG LÀM MÉO MÓ VÀ BÔI BẨN HÌNH ẢNH NSƯT
Ông thường xuyên xuất hiện trong các video giang hồ mạng tiếp đón, giao du với nhau, ông nhiệt tình tham gia, tư vấn về nghệ thuật cho bộ phim Chạm mặt giang hồ của những Phú Lê, Đường Nhuệ đầy tính bạo lực, vô pháp vô thiên. Và trong 1, 2 năm đổ lại đây thì hình ảnh của ông cũng xuất hiện đầy rẫy trong cái nhóm hội những người yêu áo lính nhưng chỉ là lính ngụy. Hội nhóm này xuất hiện tự phát từ một vài cá nhân nhưng chừng nửa năm nay thì cũng đã biết làm MV với những bài nhạc vàng mà theo tôi được biết có sự tư vấn, hỗ trợ của diễn viên Chu Hùng.

Là một diễn viên nổi tiếng có ảnh hưởng, là một NSƯT nhưng diễn viên Chu Hùng lại không dùng hình ảnh cá nhân của mình để lan tỏa những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Bài viết này không có ý định đả phá hay chê bai, tôi muốn qua lời góp ý nhỏ, diễn viên Chu Hùng có thể chỉnh trang lại hình ảnh cá nhân của mình sao cho xứng với một NSƯT.

Là diễn viên, mình nhập vai chứ đừng để vai nó nhập mình. Không loại trừ khả năng các thế lực phản động đã mua chuộc lão để "diễn" các vai "lính ngụy" thời bình với âm mưu bình thường hóa các hình ảnh phản động thù địch, tiến tới hợp thức hóa bọn ngụy quyền SG xưa và qua đó từng bước thực hiện cuộc diễn biến hòa bình tại Việt Nam.
(St)

Thứ Năm, 28 tháng 12, 2017

Mõ làng Phan Anh chưa đủ tuổi để có thể gọi là nghệ sĩ

[Phan Anh]
Khi tiến hành xử lý các clip có nội dung xấu độc nhưng có lượng truy cập lớn trên youtube, bộ 4T đã rất vất vả bước đầu.
Vất vả, vì việc đưa một clip lên youtube là điều rất dễ dàng, nhưng gỡ bỏ nó là điều không đơn giản. Nó từa tựa như xử lý vi phạm hành chính ở ta, các mẹ chỉ mất 30 phút để dựng quán cóc lấn chiếm lòng lề đường, nhưng chính quyền muốn dập phải thực hiện đủ các thủ tục, nếu không muốn mang tiếng chèn ép dân nghèo lương thiện.
Các mẹ - chỉ cần chờ anh em quan lại sơ hở bất cứ chỗ nào, sẽ ngay lập tức có livestream ngay, bật công tắc cho đám não cá vàng vào nức nở à ơi chế độ.
Cuối cùng, Bộ 4T anh hùng đã tìm ra một phương pháp mới, rất hay và hiệu quả, ấy là đánh thẳng vào đám doanh nghiệp đang trục lợi từ quảng cáo trên các clip ấy. Chúng mày đang hưởng lợi từ chế độ này bằng cơ chế, bằng ưu đãi, bằng chính sách pháp luật, chúng mày không thể tay này hưởng lợi của tao, nhưng tay kia lại tiếp tay cho lũ chó đẻ xuyên tạc chọc ngoáy tao được.
Nguồn nuôi các clip xấu độc từ quảng cáo bị cắt, đám trục lợi làm ăn hết cửa sống. Mật độ clip này giảm hẳn.
***
Mõ làng Phan Anh chưa đủ tuổi để có thể gọi là nghệ sĩ
Câu chuyện MC Phan Anh và các doanh nghiệp đang đặt hàng đối tượng này quảng cáo cũng tương tự như thế.
Chữ MC gắn với Phan Anh ở đây phải hiểu là một nghề. Phan Anh chưa bao giờ đủ tuổi để có thể gọi là nghệ sĩ, hay "làm nghệ thuật" các cái. MC là nghề dẫn chương trình, Phan Anh chỉ nổi tiếng trên mạng xã hội, chứ ở các sới dẫn chương trình chính thống thì chỉ là diện cò con tôm tép. Văn hóa ngôn ngữ không có, khả năng tư duy ứng phó tình huống không có, thẩm mỹ nghệ thuật đương nhiên không có, Phan Anh mạt kiếp cũng không thể bước vào thế giới của Lại Văn Sâm, hay tay trái như Hồng Thanh Quang, hay Tạ Bích Loan chẳng hạn.
Dẫn chương trình tầm Phan Anh, nếu cậu lựa chọn, thì đến cả hội nghị tổng kết công tác sinh đẻ cuối năm tầm cấp thôn xã, cậu cũng đuổi thẳng cổ không cho vào chứ đừng nói là cầm micro ọ-ẹ-bắng-nhắng.
***
Nhưng Phan Anh nổi tiếng trên mạng xã hội, vì sao?!
Vì Phan Anh chọn một hướng đi khác, hướng đi dành cho những kẻ bất tài và bất mãn. Không có gì nhanh chóng nổi lên trên mạng xã hội bằng cách quay lại cắn chế độ và chính quyền, cổ vũ cho lối tư duy dân túy bại não, ve vuốt đám đông bằng những câu chuyện về chủ quyền và dân tộc. Có thế, Phan Anh mới tự mình đẩy mình nổi lên được, về khía cạnh này, sự nổi tiếng của Phan Anh có thể so sánh với đám đầu bò khác như thằng cha gì võ sĩ Châu Chấu, hay em Nga Hà Nam dân chủ viên, hay đám luật sư toàn thua, đối tượng đã phán rằng Hà Nội không dám xử em Nấm Như Quỳnh vì sợ Tô-ma-hốc của Mỹ.
Sự nổi tiếng của Phan Anh, xét cho cùng nếu cố gắng thêm tí nữa, có thể sẽ sánh ngang Lệ Rơi bán ổi. Lệ Rơi hồn nhiên trong sáng, biết mình biết người, khiêm tốn nhã nhặn, xác định mình tiến thân bằng trò vui cho người đời thì vui vẻ chấp nhận. Ngẫm ra, Lệ Rơi đáng để tôn trọng hơn Phan Anh vài boong, và nếu Rơi làm MC, lượng fans hâm mộ chắc Phan Anh hít khói.
***
Các doanh nghiệp, người ta cần mẹ gì biết mày là ai, tốt hay xấu như thế nào. Người ta chỉ biết rằng mày nổi tiếng, và nổi tiếng thì sẽ tận dụng được quảng cáo.
Mấy hãng mỳ gói, trà sữa, băng bịt bướm các thứ, đương nhiên tìm đến Phan Anh. Ở đây có một sự hài hước, người suốt ngày lên mạng huyễn hoặc về ba câu chuyện chính trị đao to búa lớn, lại nhận được đơn hàng quảng cáo của bọn mỳ gói và băng bịt bướm. Chúng ta chưa, và sẽ không bao giờ thấy đám doanh nhân tầm cỡ chìa tay ra cho Phan Anh, bởi đơn giản - đội ngũ truyền thông của đám ấy rất quái. Không ngu gì chúng đi bắt tay với một kẻ thần kinh chính trị nửa mùa, cái bắt tay mà nếu không cẩn thận, sẽ quay ra giết chết chính họ.
***
Bộ 4T đang đau đầu với những thông tin xấu độc trên mạng, nó là dạng ghẻ ruồi cần phải thanh toán, khi đất nước đang trong những thời khắc thanh lọc sạch sẽ. Phan Anh và đám doanh nghiệp kem trộn, mỳ gói, băng bịt bướm, cũng giống như những clip xấu độc đã nói ở đầu bài. Cần phải có tiếng nói với đám doanh nghiệp đó, như cách đã làm tương tự với Youtube. Quyền lựa chọn ở mày, chúng mày có quyền chọn người quảng cáo, nhưng lưu ý rằng đây là nốt ghẻ ruồi. Chúng mày không thể vừa kinh doanh trong sự đãi ngộ của chúng tao, nhưng lại vừa hà hơi cho ghẻ ruồi phát triển được!
Có như thế, thì mới mong đám cặn bã như thằng mõ làng này khâu loa lại, định vị thân phận và năng lực của mình, chuyên tâm chờ bão lũ đớp từ thiện.
Phải không?!

FB Mai Dương