KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Hiển thị các bài đăng có nhãn MANG CHUÔNG ĐI ĐÁNH XỨ NGƯỜI. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn MANG CHUÔNG ĐI ĐÁNH XỨ NGƯỜI. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 30 tháng 3, 2022

MANG CHUÔNG ĐI ĐÁNH XỨ NGƯỜI

Những ngày đầu khi Vinfast công bố sẽ bán xe ở thị trường Mỹ, không nhiều người tin vào điều đó. Thậm chí người ta còn cho rằng đó là một kế hoạch viển vông và xa vời.
Khi những chiếc xe điện đầu tiên xuất hiện tại các triển lãm xe ở CES 2022 hoặc LA Auto Show 2021, nhiều người vẫn nghĩ đó là “bánh vẽ” và chiêu trò truyền thông.

Khi những chiếc xe điện Vinfast đầu tiên lăn bánh ở Mỹ, những đơn hàng đầu tiên được đặt. Họ vẫn nghĩ là những đơn hàng ảo. Trong khi có rất nhiều người Việt hoặc gốc Việt show những hóa đơn đặt lên mạng xã hội, hào hứng khoe về về việc trải nghiệm Vinfast tại Mỹ.
Khi Tổng thống Joe Biden đăng tải dòng tweet về việc Vinfast sẽ đầu tư khoảng 4 tỷ đô la xây dựng nhà máy xe điện ở Bắc Carolina và tạo ra khoảng 7000 việc làm thường xuyên. Đây là dự án lớn nhất từ trước đến nay của một doanh nghiệp Việt đầu tư ra nước ngoài. Một số người vẫn lại quay sang chỉ trích về câu chuyện: Tại sao không xây dựng nhà máy ở Việt Nam, cho lao động Việt Nam làm việc?
Tại sao không xây dựng nhà máy ở Việt Nam, cho lao động Việt Nam làm việc? Vinfast đã có nhà máy ở Việt Nam, công suất 950 ngàn xe vào năm 2026 tại Cát Hải, Hải Phòng, thu hút hơn 50 ngàn lao động trực tiếp lẫn gián tiếp. Hàng chục ngàn xe đã được bán ra khắp Việt Nam mà còn có người hỏi câu này thì cũng lạ.
Tại sao lại xây dựng nhà máy ở Mỹ? Vì đây là thị trường lớn nhất thế giới, có nhiều ưu đãi cho xe điện, trọng tâm Vinfast sắp tới là Bắc Mỹ (bao gồm Canada, Hoa Kỳ), nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính phủ Hoa Kỳ cũng đang kêu gọi đa dạng hóa sản xuất xe điện để tránh độc quyền từ Tesla.
Đặc biệt, dự án này cũng được coi là một yếu tố được cân nhắc cho việc giảm cán cân thương mại giữa hai quốc gia. Trong 2 tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ tới 16,2 tỷ USD trong khi chỉ nhập 2,16 tỷ USD. Năm 2021, thặng dư thương Việt Nam - Hoa Kỳ lên tới gần 80 tỷ đô la. Việc giảm thặng dư thương mại nhằm tránh các cáo buộc liên quan đến “tỷ giá tiền tệ”, “điều tra bán phá giá”, “lợi dụng chính sách thương mại”...
Người Việt có lẽ quen nhiều với cụm từ FDI, tức là nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Dĩ nhiên, đây là nguồn vốn cực kỳ quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước. Nhưng Việt Nam cũng đang hình thành một làn sóng đầu tư ra nước ngoài, từ Âu sang Á, từ Mỹ sang Phi.
Samsung đầu tư mạnh mẽ tại Việt Nam và Việt Nam cũng chính là một trong vài đầu tàu của Samsung trên thế giới, dĩ nhiên cũng chẳng ai bảo Samsung là của Việt Nam. Viettel mở rộng ra cả chục quốc gia và Viettel vẫn là của Việt Nam.
Khái niệm “công ty đa quốc gia” có lẽ không còn xa lạ với nhiều người. Một nền kinh tế khỏe thường là một nền kinh tế xuất hiện nhiều công ty đa quốc gia (tính cả đầu tư vào trong nước lẫn ra nước ngoài). Trước đây, chúng ta chỉ quan tâm đến nguồn vốn nhận vào và giờ là lúc chúng ta nên nhìn rộng ra về những gì chúng ta có thể mang ra nước ngoài.
Xin mượn lại một dòng tweet của anh Ben Pham, một người Việt Nam đang sinh sống ở Durham, North Carlonia: “Tôi mong là trong tương lai có thể nói với con gái rằng. Cha