KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Chủ Nhật, 4 tháng 2, 2018

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?


Sau khi làm cả thế giới phẫn nộ vì bắn vào đầu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém, Nguyễn Ngọc Loan phải sống tiếp cuộc đời đầy bi thảm theo đúng luật nhân quả để trả giá cho tội ác man rợ mình gây ra.

Sát nhân biện minh cho tội ác

Trong cuốn sách “Chiến tranh Việt Nam” (nguyên văn tiếng Anh: “The Vietnam War: A documentary reader”) do tác giả Edward Miller biên soạn, ấn hành năm 2016, có đề cập khá chi tiết việc Nguyễn Ngọc Loan bắn vào đầu chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn.

Đoạn tư liệu mô tả cuộc hành quyết man rợ nguyên văn như sau:

01/02/1968 là ngày thứ 2 diễn ra chiến dịch Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn. Vào buổi sáng hôm ấy, nhiếp ảnh gia của Associated Press (AP) Eddie Adams tới quận Chợ Lớn để kiểm tra các báo cáo về vụ đụng độ giữa lính Việt Nam Cộng hòa và các chiến sỹ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Không lâu sau khi đến hiện trường, Adams thấy một nhóm lính Việt Nam Cộng hòa đang áp tải một tù binh người Việt bị còng tay dưới lòng đường. Adams bắt đầu chụp ảnh. Khi Adams đang chụp ảnh, một sỹ quan Việt Nam Cộng hòa xuất hiện, tiếp cận người tù binh và rút ra khẩu súng ngắn.

Adams khi đó không biết viên sỹ quan kia là ai và cho rằng ông ta chỉ muốn đe dọa người tù binh, điều mà phóng viên ảnh của AP chứng kiến rất nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên, viên sỹ quan chĩa thẳng súng vào đầu người tù binh, nổ một phát đạn và giết anh ta ngay tại chỗ.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Bức ảnh nổi tiếng “Hành quyết tại Sài Gòn” (Saigon Execution) của tác giả Eddie Adams.

Rất tình cờ, Adams bấm nút chụp ảnh đúng lúc viên sỹ quan bóp cò. Bức ảnh cho thấy sự lạnh lùng của viên sỹ quan cũng như khuôn mặt nhăn nhó của người tù binh khi cái chết ập đến.

Khi người tù binh đổ rạp xuống đường, viên sỹ quan quay lại rồi nói bằng tiếng Anh với Adams: “Người này giết rất nhiều lính của chúng tôi cũng như nhiều người của các anh”. Sau đó viên sỹ quan thản nhiên quay người bỏ đi.

Người nổ súng là Nguyễn Ngọc Loan, Tổng giám đốc Tổng Nha cảnh sát Việt Nam Cộng hòa. Người đàn ông bị giết là Nguyễn Văn Lém, người dân Sài Gòn và là chiến sỹ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Sau khi tấm ảnh gây choáng váng của Adams xuất hiện ở các tờ báo trên toàn thế giới, Nguyễn Ngọc Loan và những kẻ ủng hộ ông này cố gắng bào chữa cho vụ xử tử này, khẳng định Nguyễn Văn Lém là sát thủ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và hạ sát nhiều sỹ quan cảnh sát Việt Nam Cộng hòa cũng như gia đình họ.

Thế nhưng không một ai, kể cả tướng Loan, có thể đưa ra những bằng chứng cho thấy Nguyễn Văn Lém hạ sát một người nào cụ thể.

Thậm chí trong trường hợp chiến sỹ Nguyễn Văn Lém bị kết tội giết người, việc Nguyễn Ngọc Loan hạ sát lập tức người này rõ ràng là tội ác chiến tranh, theo khái niệm được định nghĩa trong luật pháp quốc tế.

Với hàng triệu người từng xem tấm ảnh này, tấm ảnh của Adams là không thể chối cãi được.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan bị trực thăng Mỹ bắn nát chân gần chân cầu Phan Thanh Giản.

Bị trực thăng Mỹ bắn nát chân

Nguyễn Ngọc Loan sinh năm 1930 tại Thừa Thiên - Huế. Cha của Loan là ông Nguyễn Ngọc Lợi, kỹ sư công chánh, nguyên Trưởng khu Hỏa xa Huế.

Nguyễn Ngọc Loan từng gia nhập lực lượng xung kích Pháp - Việt, sau đó còn sang Pháp thụ huấn và tốt nghiệp một khóa kỹ sư hàng không. Y cũng là phi công lái khu trục cơ đầu tiên của không lực Việt Nam Cộng hòa.

Trong trận chiến Mậu Thân 1968, Nguyễn Ngọc Loan là Chuẩn tướng, Tổng Giám đốc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, người trực tiếp cầm đầu lực lượng Cảnh sát tại đô thành Sài Gòn chống lại các đợt tấn công như vũ bão của quân ta.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan bị bắn nát chân vào ngày 5/5/1968 đang chờ xe cứu thương đến.

Tuy nhiên, cũng trong sự kiện này, bức ảnh y dùng súng bắn thẳng vào đầu chiến sỹ Đại úy Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém mà không cần xét hỏi đã tạo ra làn sóng phản chiến chưa từng có.

Cả thế giới phẫn nộ trước sự tàn nhẫn của y, một làn sóng phản chiến bùng nổ dữ dội buộc Mỹ và Việt Nam Cộng hòa phải đau đầu xoay sở. Cuối cùng, Nguyễn Ngọc Loan thất sủng, y phải sống cuộc đời bi thảm cho đến lúc chết.

Theo một số tài liệu nước ngoài, tháng 5/1968, vào đợt 2 của chiến dịch Mậu Thân 1968, trên một số trang báo của Sài Gòn loan tin tướng Nguyễn Ngọc Loan bị thương ở chân.

Một số tài liệu khác cho rằng, chính người Mỹ và Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh trừ khử Loan. Người Mỹ vốn không ưa Loan vì Loan theo Nguyễn Cao Kỳ, lại muốn thay thế bằng phe cánh của Thiệu nên dựng nên màn kịch lạc đạn.

Ngoài ra, một số nguồn dư luận cũng thông tin, chính Cố vấn trưởng Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa Accompura vì mối thân tình với Loan nên từng đề nghị y không ra khỏi Dinh Độc Lập và không được tham gia bất cứ trận đánh nào có mục đích tiêu diệt các lực lượng Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Tuy nhiên, Loan đã không nghe lời và vẫn điều binh khiển tướng tại Chợ Lớn. Lúc này, chiếc trực thăng vũ trang UH1B của Mỹ đảo một vòng trên bầu trời bộ chỉ huy của Loan, nã rocket và xả đại liên xuống rồi bay thẳng về phía Biên Hòa.

Sự cố này chỉ làm cho Nguyễn Ngọc Loan nát chân, nhưng 4 viên đại tá thân tín của y là Lê Ngọc Trụ, Đào Bá Phước, Phó Quốc Chụ và Nguyễn Văn Luận cùng với 2 trung tá Nguyễn Ngọc Xinh, Nguyễn Bảo Thụy chết ngay tại chỗ.

Từ lúc bị bắn nát chân, Nguyễn Ngọc Loan bị thất sủng, chính thức giã từ sự nghiệp nhà binh tại đây.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan sau khi bị thương nặng.

Liên tục bị từ chối chữa trị

Một số thông tin còn lan truyền, sau khi bị thương, Loan được đưa đến Tổng Y Viện Việt Nam Cộng hòa chữa trị. Tại đây, bác sĩ Trưởng khoa giải phẫu đề nghị cắt bàn chân trái vì động mạch đã bị đạn phá nát. Nếu để lâu, cả bàn chân sẽ bị hư thối nhưng Loan yêu cầu giữ lại bàn chân cho y.

Lúc này, bác sĩ cố vấn trưởng Tổng Y Viện đề nghị đưa Loan đến điều trị tại Bệnh viện Quân Y Mỹ tại Long Bình. Giám đốc Bệnh viện từ chối vì không có khả năng nối động mạch ở bắp chân cho Loan.

Thấy tình hình không khả quan, Nguyễn Cao Kỳ yêu cầu MACV (Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam) can thiệp với Hạm Đội 7 có tàu bệnh viện đón nhận Loan để chữa trị. Nhưng tàu bệnh viện của Hạm Đội 7 này cũng từ chối.

Lần nữa, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa yêu cầu Tòa Đại sứ Mỹ giúp đỡ đưa Nguyễn Ngọc Loan đến Bệnh viện Jama trên đất Nhật. Tuy nhiên, Tòa Đại sứ Mỹ cũng khước từ.

Không thể trông cậy vào Hoa Kỳ giúp đỡ, Nguyễn Cao Kỳ cuối cùng nhờ đến Tòa Đại sứ Úc cho Loan được đến điều trị ở Canberra.

Tuy nhiên, chính quyền Canberra viện cớ dư luận Úc đang sục sôi nổi giận vì bức ảnh “Hành quyết tại Sài Gòn”, không đồng ý chứa chấp một kẻ giết tù binh chiến tranh không vũ khí trong tay nên đã khước từ đề nghị của Nguyễn Cao Kỳ.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan được binh sĩ dìu đi sau khi bị bắn vào chân.

Loan lại được chuyển sang bệnh viện Walter Reed Army Medical Center ở Washington, DC., Hoa Kỳ. Nhưng các nghị sỹ phe phản chiến tại Quốc hội Hoa Kỳ vào lúc đó cũng phản đối nên y đành phải thất thểu trở lại Sài Gòn với đôi chân tật nguyền khập khiễng.

Cùng lúc này, nhân cơ hội Nguyễn Ngọc Loan trị thương, Nguyễn Văn Thiệu đã loại Loan ra khỏi các chức vụ để thay thế người của mình vào.

Về lại Việt Nam, Nguyễn Ngọc Loan giải ngũ và sống bằng chế độ trợ cấp dành cho cấp tướng về hưu.

Sống nhọc nhằn tại Mỹ

Năm 1975, chính quyền Sài Gòn sụp đổ, máy bay của Mỹ không đưa Loan và gia đình y đi cùng vì nghi ngờ y có ý định kìm chân hàng ngàn người Mỹ di tản để làm con tin, buộc Mỹ phải quay lại tham chiến.

Bị Mỹ bỏ rơi, nhưng cuối cùng nhờ những chiến hữu không quân ngày trước, vào trưa 29/4, Loan và gia đình đã leo lên được một vận tải cơ C-130 và tới Utapao (Mỹ). Ở đây, y cũng bị hàng ngàn người phản đối kịch liệt.

Năm 1976, hai dân biểu của đảng Dân chủ Mỹ là bà Elizabeth Holtzman và ông Harold Sawer đã thay mặt “người đàn ông bị Loan hạ sát trên đường phố” kiện Loan như một tội phạm chiến tranh và yêu cầu trục xuất Loan ra khỏi nước Mỹ.

Cơ quan Di trú và Nhập tịch Mỹ cũng đồng quan điểm, yêu cầu trục xuất Loan về Việt Nam.

Tuy nhiên, nhiều nguồn thông tin cho rằng vì Mỹ không muốn khơi lại vết nhơ họ từng can dự nên đích thân Tổng Thống Jimmy Carter đã phải can thiệp và quyết định cho phép Loan được ở lại định cư.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Bức ảnh hiếm hoi của Nguyễn Ngọc Loan tại Mỹ.

Gia đình Loan đến lập nghiệp ở thành phố Springfield, Tiểu bang Virginia (Mỹ) và mở một tiệm bán pizza mang tên Pháp là “Les Trois Continents”.

Đến năm 1991, nhiều người dân địa phương phát hiện ra Loan là tên sát nhân bắn vào đầu tù binh bị trói trong bức ảnh “Hành quyết tại Sài Gòn” nên họ phản đối Loan bằng cách đi vòng quanh khu đó và hò hét ầm ĩ. Thậm chí, có người còn vào nhà vệ sinh của tiệm và viết lên tường câu “We know who you are” (Chúng tao biết mày là ai).

Ngày 14/7/1998, Nguyễn Ngọc Loan chết vì bệnh ung thư vòm họng tại Burke, Tiểu bang Virginia (Mỹ), hưởng thọ 68 tuổi, để lại vợ, 5 người con và 9 cháu nội ngoại, kết thúc cuộc sống đầy tội ác man rợ và bi thảm của y.

Cách đây đúng 50 năm, ngày 01/02/1968, cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam diễn ra trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất và có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.



Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa lịch sử như mắt xích quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, buộc Mỹ thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh cục bộ và đưa quân về nước.

Cựu thư ký ông Xuân Anh phải giải trình việc ở nhà Vũ "nhôm"

Thành ủy Đà Nẵng yêu cầu ông Hồ Ánh, cựu thư ký ông Nguyễn Xuân Anh giải trình việc nhận ủy quyền nhà Vũ “nhôm”.



Trao đổi với chúng tôi chiều nay, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Trương Quang Nghĩa cho biết đã nắm được thông tin ông Hồ Ánh, cán bộ Văn phòng Thành ủy nhận ủy quyền nhà đất của Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ “nhôm”) được đăng trên báo chí.

“Việc đó là chuyện cá nhân nên sẽ làm theo quy trình. Tôi đã đọc được thông tin trên báo. Báo chí đăng tải thì sẽ kiểm tra để làm rõ. Việc này Văn phòng Thành ủy sẽ có chỉ đạo”, ông Nghĩa cho biết.

Cùng ngày, trên tờ Một Thế Giới dẫn lời ông Lương Nguyễn Minh Triết, Chánh Văn phòng Thành ủy cho biết đã đề nghị ông Hồ Ánh giải trình thông tin báo chí phản ánh.

Cựu thư ký ông Xuân Anh phải giải trình việc ở nhà Vũ "nhôm"
Căn nhà số 51 Nguyễn Thái Học

“Đây là chuyện của ông Ánh từ xưa, giờ báo chí đăng thông tin thì tôi yêu cầu phải giải trình. Tôi cũng mới về Văn phòng Thành ủy, thứ hai nữa chuyện này xảy ra từ khi ông Ánh đang làm cán bộ ở Văn phòng UBND TP, ông Ánh mới về Thành ủy năm 2015. 
Hiện vẫn đang đợi giải trình của ông Ánh, chuyện này là cá nhân của ông Ánh chứ Văn phòng không thể quản lý được chuyện đó”, ông Triết cho hay.

Hợp đồng ủy quyền giữa Vũ “nhôm” và ông Hồ Ánh thực hiện vào tháng 12/2013, trong đó ghi rõ vợ chồng ông Vũ “nhôm” ủy quyền đất, tài sản trên đất số 51 Nguyễn Thái Học (phường Hải Châu 1, quận Hải Châu) cho ông Hồ Ánh.

Thời gian nhận ủy quyền là 3 năm. Hợp đồng cũng cho phép ông Ánh được quyền nhập khẩu vào nhà đất ở địa chỉ nói trên.

Sau khi nhận ủy quyền, ông Hồ Ánh đã nhập hộ khẩu của mình cùng vợ con về địa chỉ 51 Nguyễn Thái Học. Hợp đồng ủy quyền đã được hủy do hết hạn 3 năm và không gia hạn.

Ông Hồ Ánh hiện là Phó Phòng Tổng hợp (Văn phòng Thành ủy Đà Nẵng). Năm 2013, ông Nguyễn Xuân Anh là Phó chủ tịch UBND TP còn ông Ánh là cán bộ Văn phòng UBND TP và là trợ lý ông Xuân Anh.



Khi ông Xuân Anh làm Bí thư Thành ủy, ông Ánh được điều về Văn phòng Thành ủy và làm thư ký ông Xuân Anh.

Tuyên án PVP Land: TRỊNH XUÂN THANH LÃNH ÁN CHUNG THÂN

     Nhân nào quả nấy, Trịnh Xuân Thanh lại tiếp tục nhận án chung thân trong vụ án PVP Land.
Sáng nay, 05/02/2018, TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Xuân Thanh mức án chung thân. Đây là án chung thân thứ hai đối với bị cáo này.

Tuyên án PVP Land: TRỊNH XUÂN THANH LÃNH ÁN CHUNG THÂN
HĐXX nhận định: Các cơ quan tố tụng đã thực hiện đúng các quy định của BLTTHS. Tài liệu trong hồ sơ vụ án hoàn toàn hợp pháp. HĐXX cho rằng việc sửa chữa lời khai của Trịnh Xuân Thanh đã được điều tra viên giải trình, theo đó việc sửa chữa này là theo yêu cầu của chính bị cáo Thanh.

Về việc sự việc xảy ra từ năm 2010, vậy có bỏ lọt tội phạm hay không? HĐXX cho rằng ở giai đoạn trước, các bị cáo đã có sự bàn bạc để khai báo gian dối nhằm che giấu tội phạm. Bị cáo Thái Kiều Hương đã có lời khai tại cơ quan điều tra thể hiện giữa các bị cáo Thanh, Thắng, Hương có sự bàn bạc để khai báo gian dối. Tại tòa, các bị đã thay đổi lời khai tại phiên tòa nhưng không đưa ra được lý do thay đổi lời khai nên không được chấp nhận. 
Theo HĐXX, Trịnh Xuân Thanh với vai trò là chủ tịch PVC có vị trí quan trọng trong việc chuyển nhượng cổ phần của PVP Land. Bị cáo Đinh Mạnh Thắng khai đã chuyển cho Thanh số tiền 14 tỉ đồng. Tài xế của Thắng và tài xế của Thanh đều xác nhận có việc giao/nhận số tiền 14 tỉ đồng nói trên. Bị cáo Thanh cũng thừa nhận sau khi ăn tại nhà hàng số 1 Xuân Diệu, tài xế có đưa cho bị cáo một valy kéo, về mở ra thấy tiền, sau đó bị cáo đã trả lại. 
Dù bị cáo Thanh không thừa nhận số tiền nói trên là tiền chênh lệch chuyển nhượng dự án, không biết tổng số tiền là bao nhiêu nhưng HĐXX cho rằng có đủ căn cứ kết luận hành vi của bị cáo đã phạm vào tội tham ô tài sản. 
Bị cáo Đinh Mạnh Thắng trong quá trình điều tra và tại phiên tòa thừa nhận đã tác động giúp bị cáo Thái Kiều Hương gặp bị cáo Thanh và bị cáo Phong, bị cáo được hưởng lợi 5 tỉ đồng. Theo yêu cầu của Thái Kiều Hương sau đó, bị cáo Thắng đã chuyển trả lại cho Hương 19 tỉ đồng (trong đó có 14 tỉ đồng Trịnh Xuân Thanh chiếm hưởng). 
Bị cáo là người tạo lập mối quan hệ giữa Thái Kiều Hương và Trịnh Xuân Thanh. Là người nhận số tiền 19 tỉ đồng từ Thái Kiều Hương, sau đó chuyển cho bị cáo Trịnh Xuân Thanh 14 tỉ đồng và bản thân bị cáo chiếm hưởng 5 tỉ đồng. Tại cơ quan điều tra, Thắng khai biết số tiền chiếm hưởng là bất hợp pháp. Hành vi của bị cáo thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu của tội tham ô tài sản với vai trò là người giúp sức. 
HĐXX cho rằng các luận cứ bào chữa cho bị cáo của các luật sư là không có cơ sở để chấp thuận. 
HĐXX cho rằng vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, thủ đoạn của các bị cáo tinh vi, gây dư luận xấu, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với chủ trương của Đảng về phòng, chống tham nhũng. 
Trong vụ án này, bị cáo Trịnh Xuân Thanh giữ vai trò chính, được hưởng số tiền 14 tỉ đồng trong tổng số 49 tỉ đồng các bị cáo chiếm hưởng. Đây là số tiền chiếm đoạt rất lớn, theo quy định của pháp luật, hình phạt áp dụng đối với bị cáo là cao nhất. Tuy nhiên, HĐXX cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ, trong đó có việc bị cáo Thanh đã nộp lại toàn bộ số tiền này nên có căn cứ để giảm nhẹ một phần hình phạt cho bị cáo. 
Đối với bị cáo Đinh Mạnh Thắng, Thái Kiều Hương... thực hiện hành vi móc nối, giúp sức cho các bị cáo trong việc chuyển nhượng dự án thấp hơn giá trị thực. Bị cáo Thắng được hưởng lợi số tiền 5 tỉ đồng nhưng bị cáo tại tòa đã thừa nhận hành vi phạm tội, đã trả lại số tiền 5 tỉ đồng, bị cáo có nhiều thành tích trong công tác, gia đình có công với cách mạng... nên được xem xét áp dụng mức án dưới mức thấp nhất của khung hình phạt. 

Tòa tuyên án: 

1. Trịnh Xuân Thanh (cựu chủ tịch PVC): Tù chung thân về tội tham ô tài sản. Phạt bổ sung 50 triệu đồng (VKS đề nghị tù chung thân). 
2. Nguyễn Ngọc Sinh (cựu tổng giám đốc PVP Land): 13 năm tù, phạt bổ sung 20 triệu đồng (VKS đề nghị từ 14 năm tù đến 15 năm tù). 
3. Đào Duy Phong (cựu chủ tịch HĐQT PVP Land): 16 năm tù, phạt bổ sung 30 triệu đồng (VKS đề nghị từ 17 năm tù đến 18 năm tù). 
4. Đinh Mạnh Thắng (cựu chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư và Thương mại Dầu khí Sông Đà): 09 năm tù (VKS đề nghị từ 11 năm tù đến 12 năm tù). 
5. Lê Hòa Bình (chủ tịch HĐQT Công ty 1-5): 08 năm tù, tổng hợp với hình phạt là tù chung thân (VKS đề nghị từ chín năm tù đến 10 năm tù, về tội tham ô tài sản. Tổng hợp hình phạt tù chung thân tại Bản án số 134 ngày 15-3-2017 của TAND Cấp cao tại Hà Nội buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung cho cả hai bản án là tù chung thân). 
6. Nguyễn Thị Kim Thoa (kế toán trưởng Công ty 1-5): Sáu năm tù, tổng hợp hình phạt với bản án trước là tù chung thân. (VKS đề nghị từ tám năm tù đến chín năm tù, về tội tham ô tài sản. Tổng hợp hình phạt tù chung thân tại Bản án số 134 ngày 15-3-2017 của TAND Cấp cao tại Hà Nội buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung cho cả hai bản án là tù chung thân). 
7. Huỳnh Nguyễn Quốc Duy (làm nghề môi giới): 10 năm tù (VKS đề nghị từ 11 năm tù đến 12 năm tù).


14 TÀI XẾ NHẬN HÀNG TRĂM TRIỆU TỪ CÁC TỔ CHỨC PHẢN ĐỘNG ĐỂ GÂY RỐI BOT CAI LẬY


Tất nhiên, người dân cả nước chắc chắn sẽ đồng hành cùng các bác tài xế đấu tranh cho quyền lợi chính đáng. Tuy nhiên, trong khi đó chúng ta cũng cần phải cảnh giác trước âm mưu lợi dụng bức xúc để gây bất ổn chính trị của các đối tượng phản động.

Danh sách 14 xe bị BOT Cai Lậy cho là gây rối từ 9h30 ngày 30/11 đến 18h ngày 3/12.
51B-14.881 gây rối không di chuyển (2 lần).
51C-76.969 gây rối không di chuyển (4 lần).
51D-10031 đưa tiền lẻ, gây rối không chịu di chuyển (2 lần).
57A-57934 gây rối không di chuyển (2 lần).
60B-01141 đưa tiền lẻ, gây rối không chịu di chuyển.
63A-04742 đưa tiền lẻ, gây rối không chịu di chuyển (2 lần).
63A-07247 đưa tiền lẻ (2 lần).
63K-1576 đưa tiền lẻ, gây rối không chịu di chuyển (2 lần).
65C-05.870 đưa tiền lẻ (2 lần).
65C-09.206 đưa tiền lẻ (3 lần).
69B-00.231 đưa tiền lẻ (2 lần).
83C-03.925 đưa tiền lẻ, gây rối không chịu di chuyển (2 lần).
94C-02.381 đưa tiền lẻ (3 lần).
94C-03595 đưa tiền lẻ (2 lần).

Theo một nguồn tin nắm được, Công an đã xác định 14 tài xế này cùng các thành viên tích cực của nhóm “bạn hữu đường xa” đã được tổ chức phản động Việt Tân, “Đảng dân chủ Việt”, “Chính phủ Việt Nam tự do”, “Chính phủ Việt Nam cộng hòa” gửi cho hàng trăm triệu gây rối BOT Cai Lậy Tiền Giang.

14 TÀI XẾ NHẬN HÀNG TRĂM TRIỆU TỪ CÁC TỔ CHỨC PHẢN ĐỘNG ĐỂ GÂY RỐI BOT CAI LẬY
Hình ảnh các đối tượng gây rối tại trạm thu phí.

Tuy nhiên, không phải ai trong những người đồng hành đều có ý tốt, bởi trong số đó có những người tiếp cận sự việc này nhằm phục vụ cho mưu đồ cá nhân của mình. Đơn cử như mới đây, Thái Văn Đường thành viên cốt cán của “Hội anh em dân chủ” (một nhóm phản động thường xuyên nhận tài trợ của các tổ chức phản động lưu vong và tổ chức phi chính phủ nước ngoài, trong đó có Việt Tân và “Quỹ quốc gia vì dân chủ Mỹ”), đang tỏ ra thấu hiểu và dùng tiền lẻ để làm phương thức tiếp cận với những anh em tài xế. Chính Thái Văn Đường là kẻ “chủ xị” cung cấp tiền lẻ cho nhóm “Bạn hữu đường xa” - một group quen thuộc của các bác tài trên mạng xã hội.

14 TÀI XẾ NHẬN HÀNG TRĂM TRIỆU TỪ CÁC TỔ CHỨC PHẢN ĐỘNG ĐỂ GÂY RỐI BOT CAI LẬY
Hình ảnh các đối tượng gây rối tại trạm thu phí.

Hành động cung cấp tiền lẻ nếu nhìn đơn thuần thì người ta dễ lầm tưởng với tinh thần đồng cảm với những anh em tài xế. Tuy nhiên, nếu nhìn sâu vào sự việc này có thể đặt ra những nghi vấn như sau: Thái Văn Đường đang sinh sống tại Hà Nội tại sao lại phải lặn lội vào tận Cai Lậy để làm gì? Chẳng lẽ chỉ để mang tiền lẻ từ miền Bắc vào miền Nam? Thậm chí đã xuất hiện hình ảnh đối tượng này có một số lượng tiền lẻ rất lớn, vậy anh ta đổi một số tiền ấy để làm gì?

14 TÀI XẾ NHẬN HÀNG TRĂM TRIỆU TỪ CÁC TỔ CHỨC PHẢN ĐỘNG ĐỂ GÂY RỐI BOT CAI LẬY
Đối tượng Thái Văn Đường

Theo một số nguồn tin tiết lộ, lợi dụng những bức xúc của người dân cả nước về trạm thu phí BOT Cai Lậy, Việt Tân đã chỉ đạo cho Thái Văn Đường mang một số lượng tiền lẻ lớn đến Cai Lậy. Đặc biệt, không chỉ có Thái Văn Đường mà những đối tượng phản động khác còn được nhận lệnh móc nối với Thái Văn Đường nhận tiền của Việt Tân tài trợ và tham gia group Hội “Bạn hữu đường xa” rồi cung cấp tiền lẻ cho anh em tài xế để dễ dàng tạo sự đồng cảm của họ và tránh sự nghi ngờ.

14 TÀI XẾ NHẬN HÀNG TRĂM TRIỆU TỪ CÁC TỔ CHỨC PHẢN ĐỘNG ĐỂ GÂY RỐI BOT CAI LẬY

Thái Văn Đường trước giờ luôn nổi lên là một người “thính tin”, bởi ở đâu có bức xúc là ngay lập tức có sự xuất hiện của anh ta ở đó. Vào thời điểm xảy ra sự cố ở Formosa, Thái Văn Đường là một trong những gương mặt quen thuộc, lợi dụng sự cố này để kích động giáo dân gây rối, bạo loạn, mất trật tự. Thái Văn Đường cùng với đồng bọn trong “Hội anh em dân chủ” của mình như Thảo Tera, Hòa TD, Lê Mỹ Hạnh… kích động người dân bạo loạn, mang cá chết ra rải đầy đường, chặn phương tiện đi lại trên quốc lộ khiến cho một số bệnh nhân gặp nguy hiểm khi không kịp thời đến bệnh viện. Trước đó, để nhận được sự đồng cảm và tin tưởng của người dân nơi đây, Thái Văn Đường cũng vờ như đồng cảm với bà con, tích cực về Formosa thăm nom và coi ngó!

Đối với sự việc ở Cai Lậy cũng vậy, việc tỏ ra đồng cảm, vờ thấu hiểu lại một lần nữa được sử dụng. Bởi đây là một chiêu trò quen thuộc của các tổ chức phản động. Chúng vờ như đang chia sẻ với những bức xúc của người dân nhưng thực chất, lại coi đó là cơ hội để kích động gây bạo loạn.

Phải hiểu rằng việc xuyên tạc kích động là nghề của các đối tượng phản động này. Còn nhớ vào tháng sáu vừa qua, chính Thái Văn Đường là kẻ đã tung tin xuyên tạc “7 công an bị bắn chết” tại Lai Châu, gây dư luận xã hội không tốt về tình hình an ninh, trật tự trên địa bàn.

Nhận biết được mưu đồ của những kẻ phản động, lực lượng công an đã có mặt từ khi sự việc bắt đầu xảy ra, nhằm đảm bảo ổn định tình hình an ninh trật tự nơi đây. Đồng thời ngăn chặn kịp thời những âm mưu quen thuộc lợi dụng sự việc bức xúc để kích động người dân, kích động gây rối.

Mới đây, thông tin từ chủ đầu tư “hờn dỗi” cho biết nếu “Bộ GTVT dời trạm thu phí về Cai Lậy thì sẽ trả lại dự án cho nhà nước”, còn Bộ GTVT lại khẳng định không thể dời trạm Cai Lậy khiến người dân càng bức xúc. Trong khi đó, các đối tượng phản động thì đã nắm chặt cơ hội này để kích động, bạo loạn.

Tất nhiên, như đã nói ở trên người dân cả nước chắc chắn sẽ cùng đồng hành cùng các bác tài xế đấu tranh cho quyền lợi chính đáng. Tuy nhiên, trong khi đó chúng ta cũng cần phải cảnh giác trước âm mưu lợi dụng bức xúc để gây bất ổn chính trị của các đối tượng phản động.


Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?


Sau khi làm cả thế giới phẫn nộ vì bắn vào đầu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém, Nguyễn Ngọc Loan phải sống tiếp cuộc đời đầy bi thảm theo đúng luật nhân quả để trả giá cho tội ác man rợ mình gây ra.

Sát nhân biện minh cho tội ác

Trong cuốn sách “Chiến tranh Việt Nam” (nguyên văn tiếng Anh: “The Vietnam War: A documentary reader”) do tác giả Edward Miller biên soạn, ấn hành năm 2016, có đề cập khá chi tiết việc Nguyễn Ngọc Loan bắn vào đầu chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn.

Đoạn tư liệu mô tả cuộc hành quyết man rợ nguyên văn như sau:

01/02/1968 là ngày thứ 2 diễn ra chiến dịch Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn. Vào buổi sáng hôm ấy, nhiếp ảnh gia của Associated Press (AP) Eddie Adams tới quận Chợ Lớn để kiểm tra các báo cáo về vụ đụng độ giữa lính Việt Nam Cộng hòa và các chiến sỹ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Không lâu sau khi đến hiện trường, Adams thấy một nhóm lính Việt Nam Cộng hòa đang áp tải một tù binh người Việt bị còng tay dưới lòng đường. Adams bắt đầu chụp ảnh. Khi Adams đang chụp ảnh, một sỹ quan Việt Nam Cộng hòa xuất hiện, tiếp cận người tù binh và rút ra khẩu súng ngắn.

Adams khi đó không biết viên sỹ quan kia là ai và cho rằng ông ta chỉ muốn đe dọa người tù binh, điều mà phóng viên ảnh của AP chứng kiến rất nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên, viên sỹ quan chĩa thẳng súng vào đầu người tù binh, nổ một phát đạn và giết anh ta ngay tại chỗ.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Bức ảnh nổi tiếng “Hành quyết tại Sài Gòn” (Saigon Execution) của tác giả Eddie Adams.
Rất tình cờ, Adams bấm nút chụp ảnh đúng lúc viên sỹ quan bóp cò. Bức ảnh cho thấy sự lạnh lùng của viên sỹ quan cũng như khuôn mặt nhăn nhó của người tù binh khi cái chết ập đến.

Khi người tù binh đổ rạp xuống đường, viên sỹ quan quay lại rồi nói bằng tiếng Anh với Adams: “Người này giết rất nhiều lính của chúng tôi cũng như nhiều người của các anh”. Sau đó viên sỹ quan thản nhiên quay người bỏ đi.

Người nổ súng là Nguyễn Ngọc Loan, Tổng giám đốc Tổng Nha cảnh sát Việt Nam Cộng hòa. Người đàn ông bị giết là Nguyễn Văn Lém, người dân Sài Gòn và là chiến sỹ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Sau khi tấm ảnh gây choáng váng của Adams xuất hiện ở các tờ báo trên toàn thế giới, Nguyễn Ngọc Loan và những kẻ ủng hộ ông này cố gắng bào chữa cho vụ xử tử này, khẳng định Nguyễn Văn Lém là sát thủ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và hạ sát nhiều sỹ quan cảnh sát Việt Nam Cộng hòa cũng như gia đình họ.

Thế nhưng không một ai, kể cả tướng Loan, có thể đưa ra những bằng chứng cho thấy Nguyễn Văn Lém hạ sát một người nào cụ thể.

Thậm chí trong trường hợp chiến sỹ Nguyễn Văn Lém bị kết tội giết người, việc Nguyễn Ngọc Loan hạ sát lập tức người này rõ ràng là tội ác chiến tranh, theo khái niệm được định nghĩa trong luật pháp quốc tế.

Với hàng triệu người từng xem tấm ảnh này, tấm ảnh của Adams là không thể chối cãi được.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan bị trực thăng Mỹ bắn nát chân gần chân cầu Phan Thanh Giản.

Bị trực thăng Mỹ bắn nát chân

Nguyễn Ngọc Loan sinh năm 1930 tại Thừa Thiên - Huế. Cha của Loan là ông Nguyễn Ngọc Lợi, kỹ sư công chánh, nguyên Trưởng khu Hỏa xa Huế.

Nguyễn Ngọc Loan từng gia nhập lực lượng xung kích Pháp - Việt, sau đó còn sang Pháp thụ huấn và tốt nghiệp một khóa kỹ sư hàng không. Y cũng là phi công lái khu trục cơ đầu tiên của không lực Việt Nam Cộng hòa.

Trong trận chiến Mậu Thân 1968, Nguyễn Ngọc Loan là Chuẩn tướng, Tổng Giám đốc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, người trực tiếp cầm đầu lực lượng Cảnh sát tại đô thành Sài Gòn chống lại các đợt tấn công như vũ bão của quân ta.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan bị bắn nát chân vào ngày 5/5/1968 đang chờ xe cứu thương đến.

Tuy nhiên, cũng trong sự kiện này, bức ảnh y dùng súng bắn thẳng vào đầu chiến sỹ Đại úy Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém mà không cần xét hỏi đã tạo ra làn sóng phản chiến chưa từng có.

Cả thế giới phẫn nộ trước sự tàn nhẫn của y, một làn sóng phản chiến bùng nổ dữ dội buộc Mỹ và Việt Nam Cộng hòa phải đau đầu xoay sở. Cuối cùng, Nguyễn Ngọc Loan thất sủng, y phải sống cuộc đời bi thảm cho đến lúc chết.

Theo một số tài liệu nước ngoài, tháng 5/1968, vào đợt 2 của chiến dịch Mậu Thân 1968, trên một số trang báo của Sài Gòn loan tin tướng Nguyễn Ngọc Loan bị thương ở chân.

Một số tài liệu khác cho rằng, chính người Mỹ và Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh trừ khử Loan. Người Mỹ vốn không ưa Loan vì Loan theo Nguyễn Cao Kỳ, lại muốn thay thế bằng phe cánh của Thiệu nên dựng nên màn kịch lạc đạn.

Ngoài ra, một số nguồn dư luận cũng thông tin, chính Cố vấn trưởng Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa Accompura vì mối thân tình với Loan nên từng đề nghị y không ra khỏi Dinh Độc Lập và không được tham gia bất cứ trận đánh nào có mục đích tiêu diệt các lực lượng Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Tuy nhiên, Loan đã không nghe lời và vẫn điều binh khiển tướng tại Chợ Lớn. Lúc này, chiếc trực thăng vũ trang UH1B của Mỹ đảo một vòng trên bầu trời bộ chỉ huy của Loan, nã rocket và xả đại liên xuống rồi bay thẳng về phía Biên Hòa.

Sự cố này chỉ làm cho Nguyễn Ngọc Loan nát chân, nhưng 4 viên đại tá thân tín của y là Lê Ngọc Trụ, Đào Bá Phước, Phó Quốc Chụ và Nguyễn Văn Luận cùng với 2 trung tá Nguyễn Ngọc Xinh, Nguyễn Bảo Thụy chết ngay tại chỗ.

Từ lúc bị bắn nát chân, Nguyễn Ngọc Loan bị thất sủng, chính thức giã từ sự nghiệp nhà binh tại đây.

Liên tục bị từ chối chữa trị

Một số thông tin còn lan truyền, sau khi bị thương, Loan được đưa đến Tổng Y Viện Việt Nam Cộng hòa chữa trị. Tại đây, bác sĩ Trưởng khoa giải phẫu đề nghị cắt bàn chân trái vì động mạch đã bị đạn phá nát. Nếu để lâu, cả bàn chân sẽ bị hư thối nhưng Loan yêu cầu giữ lại bàn chân cho y.

Lúc này, bác sĩ cố vấn trưởng Tổng Y Viện đề nghị đưa Loan đến điều trị tại Bệnh viện Quân Y Mỹ tại Long Bình. Giám đốc Bệnh viện từ chối vì không có khả năng nối động mạch ở bắp chân cho Loan.

Thấy tình hình không khả quan, Nguyễn Cao Kỳ yêu cầu MACV (Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam) can thiệp với Hạm Đội 7 có tàu bệnh viện đón nhận Loan để chữa trị. Nhưng tàu bệnh viện của Hạm Đội 7 này cũng từ chối.

Lần nữa, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa yêu cầu Tòa Đại sứ Mỹ giúp đỡ đưa Nguyễn Ngọc Loan đến Bệnh viện Jama trên đất Nhật. Tuy nhiên, Tòa Đại sứ Mỹ cũng khước từ.

Không thể trông cậy vào Hoa Kỳ giúp đỡ, Nguyễn Cao Kỳ cuối cùng nhờ đến Tòa Đại sứ Úc cho Loan được đến điều trị ở Canberra.

Tuy nhiên, chính quyền Canberra viện cớ dư luận Úc đang sục sôi nổi giận vì bức ảnh “Hành quyết tại Sài Gòn”, không đồng ý chứa chấp một kẻ giết tù binh chiến tranh không vũ khí trong tay nên đã khước từ đề nghị của Nguyễn Cao Kỳ.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan được binh sĩ dìu đi sau khi bị bắn vào chân.
Loan lại được chuyển sang bệnh viện Walter Reed Army Medical Center ở Washington, DC., Hoa Kỳ. Nhưng các nghị sỹ phe phản chiến tại Quốc hội Hoa Kỳ vào lúc đó cũng phản đối nên y đành phải thất thểu trở lại Sài Gòn với đôi chân tật nguyền khập khiễng.

Cùng lúc này, nhân cơ hội Nguyễn Ngọc Loan trị thương, Nguyễn Văn Thiệu đã loại Loan ra khỏi các chức vụ để thay thế người của mình vào.

Về lại Việt Nam, Nguyễn Ngọc Loan giải ngũ và sống bằng chế độ trợ cấp dành cho cấp tướng về hưu.

Sống nhọc nhằn tại Mỹ

Năm 1975, chính quyền Sài Gòn sụp đổ, máy bay của Mỹ không đưa Loan và gia đình y đi cùng vì nghi ngờ y có ý định kìm chân hàng ngàn người Mỹ di tản để làm con tin, buộc Mỹ phải quay lại tham chiến.

Bị Mỹ bỏ rơi, nhưng cuối cùng nhờ những chiến hữu không quân ngày trước, vào trưa 29/4, Loan và gia đình đã leo lên được một vận tải cơ C-130 và tới Utapao (Mỹ). Ở đây, y cũng bị hàng ngàn người phản đối kịch liệt.

Năm 1976, hai dân biểu của đảng Dân chủ Mỹ là bà Elizabeth Holtzman và ông Harold Sawer đã thay mặt “người đàn ông bị Loan hạ sát trên đường phố” kiện Loan như một tội phạm chiến tranh và yêu cầu trục xuất Loan ra khỏi nước Mỹ.

Cơ quan Di trú và Nhập tịch Mỹ cũng đồng quan điểm, yêu cầu trục xuất Loan về Việt Nam.

Tuy nhiên, nhiều nguồn thông tin cho rằng vì Mỹ không muốn khơi lại vết nhơ họ từng can dự nên đích thân Tổng Thống Jimmy Carter đã phải can thiệp và quyết định cho phép Loan được ở lại định cư.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Bức ảnh hiếm hoi của Nguyễn Ngọc Loan tại Mỹ.
Gia đình Loan đến lập nghiệp ở thành phố Springfield, Tiểu bang Virginia (Mỹ) và mở một tiệm bán pizza mang tên Pháp là “Les Trois Continents”.

Đến năm 1991, nhiều người dân địa phương phát hiện ra Loan là tên sát nhân bắn vào đầu tù binh bị trói trong bức ảnh “Hành quyết tại Sài Gòn” nên họ phản đối Loan bằng cách đi vòng quanh khu đó và hò hét ầm ĩ. Thậm chí, có người còn vào nhà vệ sinh của tiệm và viết lên tường câu “We know who you are” (Chúng tao biết mày là ai).

Ngày 14/7/1998, Nguyễn Ngọc Loan chết vì bệnh ung thư vòm họng tại Burke, Tiểu bang Virginia (Mỹ), hưởng thọ 68 tuổi, để lại vợ, 5 người con và 9 cháu nội ngoại, kết thúc cuộc sống đầy tội ác man rợ và bi thảm của y.

Cách đây đúng 50 năm, ngày 01/02/1968, cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam diễn ra trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất và có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa lịch sử như mắt xích quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, buộc Mỹ thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh cục bộ và đưa quân về nước.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?



Sau khi làm cả thế giới phẫn nộ vì bắn vào đầu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém, Nguyễn Ngọc Loan phải sống tiếp cuộc đời đầy bi thảm theo đúng luật nhân quả để trả giá cho tội ác man rợ mình gây ra.

Sát nhân biện minh cho tội ác

Trong cuốn sách “Chiến tranh Việt Nam” (nguyên văn tiếng Anh: “The Vietnam War: A documentary reader”) do tác giả Edward Miller biên soạn, ấn hành năm 2016, có đề cập khá chi tiết việc Nguyễn Ngọc Loan bắn vào đầu chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn.

Đoạn tư liệu mô tả cuộc hành quyết man rợ nguyên văn như sau:

01/02/1968 là ngày thứ 2 diễn ra chiến dịch Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn. Vào buổi sáng hôm ấy, nhiếp ảnh gia của Associated Press (AP) Eddie Adams tới quận Chợ Lớn để kiểm tra các báo cáo về vụ đụng độ giữa lính Việt Nam Cộng hòa và các chiến sỹ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Không lâu sau khi đến hiện trường, Adams thấy một nhóm lính Việt Nam Cộng hòa đang áp tải một tù binh người Việt bị còng tay dưới lòng đường. Adams bắt đầu chụp ảnh. Khi Adams đang chụp ảnh, một sỹ quan Việt Nam Cộng hòa xuất hiện, tiếp cận người tù binh và rút ra khẩu súng ngắn.

Adams khi đó không biết viên sỹ quan kia là ai và cho rằng ông ta chỉ muốn đe dọa người tù binh, điều mà phóng viên ảnh của AP chứng kiến rất nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên, viên sỹ quan chĩa thẳng súng vào đầu người tù binh, nổ một phát đạn và giết anh ta ngay tại chỗ.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Bức ảnh nổi tiếng “Hành quyết tại Sài Gòn” (Saigon Execution) của tác giả Eddie Adams.

Rất tình cờ, Adams bấm nút chụp ảnh đúng lúc viên sỹ quan bóp cò. Bức ảnh cho thấy sự lạnh lùng của viên sỹ quan cũng như khuôn mặt nhăn nhó của người tù binh khi cái chết ập đến.

Khi người tù binh đổ rạp xuống đường, viên sỹ quan quay lại rồi nói bằng tiếng Anh với Adams: “Người này giết rất nhiều lính của chúng tôi cũng như nhiều người của các anh”. Sau đó viên sỹ quan thản nhiên quay người bỏ đi.

Người nổ súng là Nguyễn Ngọc Loan, Tổng giám đốc Tổng Nha cảnh sát Việt Nam Cộng hòa. Người đàn ông bị giết là Nguyễn Văn Lém, người dân Sài Gòn và là chiến sỹ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Sau khi tấm ảnh gây choáng váng của Adams xuất hiện ở các tờ báo trên toàn thế giới, Nguyễn Ngọc Loan và những kẻ ủng hộ ông này cố gắng bào chữa cho vụ xử tử này, khẳng định Nguyễn Văn Lém là sát thủ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và hạ sát nhiều sỹ quan cảnh sát Việt Nam Cộng hòa cũng như gia đình họ.

Thế nhưng không một ai, kể cả tướng Loan, có thể đưa ra những bằng chứng cho thấy Nguyễn Văn Lém hạ sát một người nào cụ thể.

Thậm chí trong trường hợp chiến sỹ Nguyễn Văn Lém bị kết tội giết người, việc Nguyễn Ngọc Loan hạ sát lập tức người này rõ ràng là tội ác chiến tranh, theo khái niệm được định nghĩa trong luật pháp quốc tế.

Với hàng triệu người từng xem tấm ảnh này, tấm ảnh của Adams là không thể chối cãi được.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan bị trực thăng Mỹ bắn nát chân gần chân cầu Phan Thanh Giản.

Bị trực thăng Mỹ bắn nát chân

Nguyễn Ngọc Loan sinh năm 1930 tại Thừa Thiên - Huế. Cha của Loan là ông Nguyễn Ngọc Lợi, kỹ sư công chánh, nguyên Trưởng khu Hỏa xa Huế.

Nguyễn Ngọc Loan từng gia nhập lực lượng xung kích Pháp - Việt, sau đó còn sang Pháp thụ huấn và tốt nghiệp một khóa kỹ sư hàng không. Y cũng là phi công lái khu trục cơ đầu tiên của không lực Việt Nam Cộng hòa.

Trong trận chiến Mậu Thân 1968, Nguyễn Ngọc Loan là Chuẩn tướng, Tổng Giám đốc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, người trực tiếp cầm đầu lực lượng Cảnh sát tại đô thành Sài Gòn chống lại các đợt tấn công như vũ bão của quân ta.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan bị bắn nát chân vào ngày 5/5/1968 đang chờ xe cứu thương đến.

Tuy nhiên, cũng trong sự kiện này, bức ảnh y dùng súng bắn thẳng vào đầu chiến sỹ Đại úy Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém mà không cần xét hỏi đã tạo ra làn sóng phản chiến chưa từng có.

Cả thế giới phẫn nộ trước sự tàn nhẫn của y, một làn sóng phản chiến bùng nổ dữ dội buộc Mỹ và Việt Nam Cộng hòa phải đau đầu xoay sở. Cuối cùng, Nguyễn Ngọc Loan thất sủng, y phải sống cuộc đời bi thảm cho đến lúc chết.

Theo một số tài liệu nước ngoài, tháng 5/1968, vào đợt 2 của chiến dịch Mậu Thân 1968, trên một số trang báo của Sài Gòn loan tin tướng Nguyễn Ngọc Loan bị thương ở chân.

Một số tài liệu khác cho rằng, chính người Mỹ và Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh trừ khử Loan. Người Mỹ vốn không ưa Loan vì Loan theo Nguyễn Cao Kỳ, lại muốn thay thế bằng phe cánh của Thiệu nên dựng nên màn kịch lạc đạn.

Ngoài ra, một số nguồn dư luận cũng thông tin, chính Cố vấn trưởng Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa Accompura vì mối thân tình với Loan nên từng đề nghị y không ra khỏi Dinh Độc Lập và không được tham gia bất cứ trận đánh nào có mục đích tiêu diệt các lực lượng Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Tuy nhiên, Loan đã không nghe lời và vẫn điều binh khiển tướng tại Chợ Lớn. Lúc này, chiếc trực thăng vũ trang UH1B của Mỹ đảo một vòng trên bầu trời bộ chỉ huy của Loan, nã rocket và xả đại liên xuống rồi bay thẳng về phía Biên Hòa.

Sự cố này chỉ làm cho Nguyễn Ngọc Loan nát chân, nhưng 4 viên đại tá thân tín của y là Lê Ngọc Trụ, Đào Bá Phước, Phó Quốc Chụ và Nguyễn Văn Luận cùng với 2 trung tá Nguyễn Ngọc Xinh, Nguyễn Bảo Thụy chết ngay tại chỗ.

Từ lúc bị bắn nát chân, Nguyễn Ngọc Loan bị thất sủng, chính thức giã từ sự nghiệp nhà binh tại đây.

Liên tục bị từ chối chữa trị

Một số thông tin còn lan truyền, sau khi bị thương, Loan được đưa đến Tổng Y Viện Việt Nam Cộng hòa chữa trị. Tại đây, bác sĩ Trưởng khoa giải phẫu đề nghị cắt bàn chân trái vì động mạch đã bị đạn phá nát. Nếu để lâu, cả bàn chân sẽ bị hư thối nhưng Loan yêu cầu giữ lại bàn chân cho y.

Lúc này, bác sĩ cố vấn trưởng Tổng Y Viện đề nghị đưa Loan đến điều trị tại Bệnh viện Quân Y Mỹ tại Long Bình. Giám đốc Bệnh viện từ chối vì không có khả năng nối động mạch ở bắp chân cho Loan.

Thấy tình hình không khả quan, Nguyễn Cao Kỳ yêu cầu MACV (Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam) can thiệp với Hạm Đội 7 có tàu bệnh viện đón nhận Loan để chữa trị. Nhưng tàu bệnh viện của Hạm Đội 7 này cũng từ chối.

Lần nữa, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa yêu cầu Tòa Đại sứ Mỹ giúp đỡ đưa Nguyễn Ngọc Loan đến Bệnh viện Jama trên đất Nhật. Tuy nhiên, Tòa Đại sứ Mỹ cũng khước từ.

Không thể trông cậy vào Hoa Kỳ giúp đỡ, Nguyễn Cao Kỳ cuối cùng nhờ đến Tòa Đại sứ Úc cho Loan được đến điều trị ở Canberra.

Tuy nhiên, chính quyền Canberra viện cớ dư luận Úc đang sục sôi nổi giận vì bức ảnh “Hành quyết tại Sài Gòn”, không đồng ý chứa chấp một kẻ giết tù binh chiến tranh không vũ khí trong tay nên đã khước từ đề nghị của Nguyễn Cao Kỳ.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Nguyễn Ngọc Loan được binh sĩ dìu đi sau khi bị bắn vào chân.

Loan lại được chuyển sang bệnh viện Walter Reed Army Medical Center ở Washington, DC., Hoa Kỳ. Nhưng các nghị sỹ phe phản chiến tại Quốc hội Hoa Kỳ vào lúc đó cũng phản đối nên y đành phải thất thểu trở lại Sài Gòn với đôi chân tật nguyền khập khiễng.

Cùng lúc này, nhân cơ hội Nguyễn Ngọc Loan trị thương, Nguyễn Văn Thiệu đã loại Loan ra khỏi các chức vụ để thay thế người của mình vào.

Về lại Việt Nam, Nguyễn Ngọc Loan giải ngũ và sống bằng chế độ trợ cấp dành cho cấp tướng về hưu.

Sống nhọc nhằn tại Mỹ

Năm 1975, chính quyền Sài Gòn sụp đổ, máy bay của Mỹ không đưa Loan và gia đình y đi cùng vì nghi ngờ y có ý định kìm chân hàng ngàn người Mỹ di tản để làm con tin, buộc Mỹ phải quay lại tham chiến.

Bị Mỹ bỏ rơi, nhưng cuối cùng nhờ những chiến hữu không quân ngày trước, vào trưa 29/4, Loan và gia đình đã leo lên được một vận tải cơ C-130 và tới Utapao (Mỹ). Ở đây, y cũng bị hàng ngàn người phản đối kịch liệt.

Năm 1976, hai dân biểu của đảng Dân chủ Mỹ là bà Elizabeth Holtzman và ông Harold Sawer đã thay mặt “người đàn ông bị Loan hạ sát trên đường phố” kiện Loan như một tội phạm chiến tranh và yêu cầu trục xuất Loan ra khỏi nước Mỹ.

Cơ quan Di trú và Nhập tịch Mỹ cũng đồng quan điểm, yêu cầu trục xuất Loan về Việt Nam.

Tuy nhiên, nhiều nguồn thông tin cho rằng vì Mỹ không muốn khơi lại vết nhơ họ từng can dự nên đích thân Tổng Thống Jimmy Carter đã phải can thiệp và quyết định cho phép Loan được ở lại định cư.

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn?
Bức ảnh hiếm hoi của Nguyễn Ngọc Loan tại Mỹ.

Gia đình Loan đến lập nghiệp ở thành phố Springfield, Tiểu bang Virginia (Mỹ) và mở một tiệm bán pizza mang tên Pháp là “Les Trois Continents”.

Đến năm 1991, nhiều người dân địa phương phát hiện ra Loan là tên sát nhân bắn vào đầu tù binh bị trói trong bức ảnh “Hành quyết tại Sài Gòn” nên họ phản đối Loan bằng cách đi vòng quanh khu đó và hò hét ầm ĩ. Thậm chí, có người còn vào nhà vệ sinh của tiệm và viết lên tường câu “We know who you are” (Chúng tao biết mày là ai).

Ngày 14/7/1998, Nguyễn Ngọc Loan chết vì bệnh ung thư vòm họng tại Burke, Tiểu bang Virginia (Mỹ), hưởng thọ 68 tuổi, để lại vợ, 5 người con và 9 cháu nội ngoại, kết thúc cuộc sống đầy tội ác man rợ và bi thảm của y.

Cách đây đúng 50 năm, ngày 01/02/1968, cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam diễn ra trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất và có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa lịch sử như mắt xích quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, buộc Mỹ thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh cục bộ và đưa quân về nước.

Thứ Bảy, 3 tháng 2, 2018

Cựu thư ký ông Xuân Anh phải giải trình việc ở nhà Vũ "nhôm"

Thành ủy Đà Nẵng yêu cầu ông Hồ Ánh, cựu thư ký ông Nguyễn Xuân Anh giải trình việc nhận ủy quyền nhà Vũ “nhôm”.


Trao đổi với chúng tôi chiều nay, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Trương Quang Nghĩa cho biết đã nắm được thông tin ông Hồ Ánh, cán bộ Văn phòng Thành ủy nhận ủy quyền nhà đất của Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ “nhôm”) được đăng trên báo chí.

“Việc đó là chuyện cá nhân nên sẽ làm theo quy trình. Tôi đã đọc được thông tin trên báo. Báo chí đăng tải thì sẽ kiểm tra để làm rõ. Việc này Văn phòng Thành ủy sẽ có chỉ đạo”, ông Nghĩa cho biết.

Cùng ngày, trên tờ Một Thế Giới dẫn lời ông Lương Nguyễn Minh Triết, Chánh Văn phòng Thành ủy cho biết đã đề nghị ông Hồ Ánh giải trình thông tin báo chí phản ánh.

Cựu thư ký ông Xuân Anh phải giải trình việc ở nhà Vũ "nhôm"
Căn nhà số 51 Nguyễn Thái Học

“Đây là chuyện của ông Ánh từ xưa, giờ báo chí đăng thông tin thì tôi yêu cầu phải giải trình. Tôi cũng mới về Văn phòng Thành ủy, thứ hai nữa chuyện này xảy ra từ khi ông Ánh đang làm cán bộ ở Văn phòng UBND TP, ông Ánh mới về Thành ủy năm 2015. 
Hiện vẫn đang đợi giải trình của ông Ánh, chuyện này là cá nhân của ông Ánh chứ Văn phòng không thể quản lý được chuyện đó”, ông Triết cho hay.

Hợp đồng ủy quyền giữa Vũ “nhôm” và ông Hồ Ánh thực hiện vào tháng 12/2013, trong đó ghi rõ vợ chồng ông Vũ “nhôm” ủy quyền đất, tài sản trên đất số 51 Nguyễn Thái Học (phường Hải Châu 1, quận Hải Châu) cho ông Hồ Ánh.

Thời gian nhận ủy quyền là 3 năm. Hợp đồng cũng cho phép ông Ánh được quyền nhập khẩu vào nhà đất ở địa chỉ nói trên.

Sau khi nhận ủy quyền, ông Hồ Ánh đã nhập hộ khẩu của mình cùng vợ con về địa chỉ 51 Nguyễn Thái Học. Hợp đồng ủy quyền đã được hủy do hết hạn 3 năm và không gia hạn.

Ông Hồ Ánh hiện là Phó Phòng Tổng hợp (Văn phòng Thành ủy Đà Nẵng). Năm 2013, ông Nguyễn Xuân Anh là Phó chủ tịch UBND TP còn ông Ánh là cán bộ Văn phòng UBND TP và là trợ lý ông Xuân Anh.

Khi ông Xuân Anh làm Bí thư Thành ủy, ông Ánh được điều về Văn phòng Thành ủy và làm thư ký ông Xuân Anh.

NỖI ĐAU CỦA KẺ VONG NÔ BÙI TÍN


Tháo quân hàm Đại tá, chạy theo lời hứa danh quyền, địa vị, danh lợi của Việt Tân, của cái gọi là phục hưng Việt Nam Cộng hoà, chế độ XHCN ở Việt Nam sẽ sụp đổ như Đông Âu. Và lời hối hận sau khi bỏ chạy theo Việt Tân được 17 năm. Thế mới hiểu hơn, lý luận cao, kiến thức rộng mà không có bản lĩnh vững vàng, không có niềm tin thì cũng chỉ là “con sâu bám lá cây”.


NỖI ĐAU CỦA KẺ VONG NÔ BÙI TÍN


Bùi Tín - Nguyên Đại tá quân đội, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Ông sinh năm 1927 tại Huế, trước khi lầm đường lạc lối ông từng được mệnh danh là người chiến sĩ, sĩ quan, nhà báo lão thành cách mạng, kiên trung với những bài viết khiến hàng triệu người nể phục.

Nếu không có một ngày bi kịch của đời Ông, thì danh phận Ông đã rất rực rỡ. Ngày ấy vào tháng 9 năm 1990 sang Pháp dự hội hàng năm của báo “L’Humanité” và quyết định không trở lại với cơ quan, đồng nghiệp. Ông day dứt “Tưởng Việt Nam cũng sẽ sụp đổ như các nước ở Đông Âu thời ấy” và ông sẽ được bố trí vị trí xứng đáng trong bộ máy nhà nước Việt Nam cộng hòa (theo như lời dụ dỗ) và rồi ông quyết định ở lại Pháp để đến nay vẫn mang tiếng với đồng nghiệp là “kẻ đào nhiệm” phản bội Nhân dân, phản bội Tổ quốc.

"Sự ảo tưởng đã giết chết lý trí, tinh thần và bản lĩnh của tôi. Nó làm tôi lao vào viết, viết và viết điên cuồng như một con thiêu thân. Không từ một thuật ngữ, không ngại ngần viết về những cái không có thật… miễn sao “bôi xấu” vào cái chế độ, Đảng, Nhà nước mà tôi từng khôn lớn, trưởng thành. Tôi ghê sợ những gì tôi viết ra và không giám nhìn, nhớ về những bài viết ấy".
Giờ đây ngồi bên xứ người, bị đối xử thậm tệ của kẻ “hết giá trị lợi dụng”. Ông nói “tôi không ân hận về những gì đang xảy đến với tôi, đó là cái giá tôi phải trả nhưng cái đau nhất…”. Ông lặng người nhìn về phía xa xa một cách vô vọng. Ông tiếp “lúc này đây tôi thực sự thấm thía câu nói của cha ông “đồng tiền và danh vọng nó bạc như vôi” và chúng tôi cảm nhận rằng:
Nỗi đau của ông lúc này là nỗi nhớ quê hương, nhớ từng bước chân trên con phố nhỏ hay giữa dòng người đông đúc hoặc nhớ buổi chiều ngồi ngắm cảnh bên dòng sông Hương nơi chôn rau cắt rốn của ông hoặc Hồ Tây nơi gắn bó nhiều kỷ niệm. Chắn hẳn, ông vẫn mong lúc sống không dễ gì nhân dân Việt Nam tha thứ nhưng khi ông chết đi chỉ mong được mang nắm tro tàn về chôn ở quê cha, đất mẹ.

Nỗi đau lớn nhất lúc này với ông đó là sự “ghẻ lạnh”, “hắt hủi” của những người mà ông từng coi là “cùng chiến tuyến”, “cùng phản phản bội Tổ quốc”… Ở cái tuổi 90, ông ốm đau liên tục và không còn sức viết nổi nửa trang tin thì cũng là lúc không có ai “ngó đến xem ông sống thế nào? đau ốm thế nào?…”. Giọt nước mắt luôn chảy ra và ông lại hận những kẻ tưởng chừng thề cùng sống chết thì lại dễ dàng bỏ mặc ông trong lúc ông cần chỗ dựa tinh thần.

Giờ đây ở tuổi gần đất xa trời, cái giai đoạn người ta nhận rõ đúng sai nhất của cuộc đời, ngay tại Paris, thân già lủi thủi, cô đơn không một người Việt nào ở Pháp hỏi thăm khi ốm, khi đau, khi trái gió trở trời… và đã làm ông hận vì dự “ảo tưởng” của chính mình. Ông đau đớn khi bị bỏ rơi như một đứa trẻ bơ vơ nơi đất khách. Ông càng đau đớn hơn khi tất cả quay lưng với chính ông vì ông không còn tác dụng… Ông nhớ lại, lúc họ cần mình thì “sao ngọt ngào đến thế nhưng khi không còn sử dụng họ rũ bỏ như rũ một con bọ trên vai áo”.
Khi tiếp xúc với ông Hà Minh Huệ, nguyên Phó Tổng Biên tập TTXVN, ông hối hận rằng: “Nỗi đau thứ nhất, ông bị nhân dân Việt Nam coi như một Trần Ích Tắc phản nước hại dân. Ở Việt Nam ai cũng căm ghét Bùi Tín. Ai cũng cho rằng Bùi Tín là kẻ vô ơn bạc nghĩa.

Nỗi đau thứ hai, giới trí thức ở hải ngoại cho rằng Bùi Tín được ăn rất nhiều lộc của Việt Nam mà trở cờ như vậy là “thất đức, khó tin”. Trong một lần cùng tiến sĩ Trần Ngọc Vương đến thăm họa sĩ Lê Bá Đảng, Đặng Tiến, nhà phê bình nổi tiếng ở hải ngoại, đã nhận xét: “Bùi Tín thuộc loại ăn cháo đái bát không đáng chơi”. Ngay đến Võ Văn Ái (tờ Quê mẹ) và Nguyễn Gia Kiểng (tờ Thông luận) rất phản động cũng viết bài miệt thị coi Bùi Tín là “phần tử bất hảo không đáng tin”.

Nỗi đau thứ ba, nhiều Việt kiều yêu nước không thể tin được hành động chạy trốn của Bùi Tín nên đoán già đoán non rằng Bùi Tín giả danh đào nhiệm để hoạt động gián điệp. Chính vì lẽ đó có người đã cho Bùi Tín vay khá nhiều tiền mà mãi đến nay vẫn không dám đòi”.

Lúc này đây, bệnh tuổi già làm ông đau ốm liên miên nhưng cái đau nhất không phải về thể xác mà đó là lương tâm và sự hận thù những kẻ đã từng “cung phụng ông”, “tô vẽ ông” lại bỏ lại ông với sự cô đơn.

Nỗi đau của ông lúc này, chỉ có những người quan tâm đến ông mới hiểu được và chúng tôi thực hiện bài viết này cũng không dám mạo muội đặt ra lời khuyên đối với những ai từng ảo tưởng, đang ảo tưởng … như ông sẽ sớm tỉnh ngộ quay lại với thực tế. Có lẽ, ông cũng muốn nói lên điều này mặc dù có thể không thức tỉnh được ai nhưng cũng sẽ là một bài học thực tế cho muôn đời.



Hỡi những tên tay cầm Đô la, miệng hô hào, chửi Đảng, nói xấu chế độ, đả kích, bôi nhọ lãnh tụ, “đấu tranh cho dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do”, “tôn giáo” theo ý phản động…..ơi, hãy đọc, ngẫm nghĩ, đừng bỏ cả đời mình đi theo tội lỗi, để rồi cuối đời cô độc, ân hận, oán thân mình. Dừng lại đi, nếu máu các ngươi còn của dân Việt.

LÝ DO BẦU ĐỨC ĐỘI MŨ CỐI HƠN 10 NĂM?


Ở buổi gặp gỡ với HLV Park tại Pleiku, Bầu Đức đã nói về lý do đội mũ cối suốt 10 năm qua.

LÝ DO BẦU ĐỨC ĐỘI MŨ CỐI HƠN 10 NĂM?
Bầu Đức và HLV Park Hang Seo tại học viện Hoàng Anh Gia Lai - JMG.


Trong câu chuyện bên lề ở buổi gặp gỡ với HLV Park Hang Seo tại Pleiku, Bầu Đức đã nói về lý do đội mũ cối suốt 10 năm qua.
Theo lời ông, kể từ khi bắt đầu xây dựng học viện bóng đá HAGL.JMG.Arsenal, cũng như bước chân vào làm bóng đá, ông phải đội mũ cối suốt vì bị ném đá quá, thông tin trên báo Vietnamnet.vn.
Trong khi HLV Park Hang Seo bận tiếp chuyện các cầu thủ trẻ, thì bầu Đức tiếp tục nói: “Nhưng tôi phải nói thế này, làm bóng đá trẻ, tạo dựng cho bóng đá Việt Nam lứa cầu thủ như thế này đến hôm nay không hề đơn giản, tôi tự hào mình là người đi tiên phong trong việc đào tạo trẻ một cách bài bản, thay vì địa phương như trước kia.
Đến bây giờ, công việc đào tạo cầu thủ trẻ cho bóng đá Việt Nam không còn như trước khi có rất đông các ông bầu tâm huyết đầu tư rồi. Và với điều này tôi cũng thực sự vui, vì có người làm cùng chứ một mình thì cũng buồn chứ”.
Trước đó, ngày 2/2, HLV người Hàn Quốc ông Park Hang-seo đã có buổi trò chuyện với ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) tại học viện Hoàng Anh Gia Lai - JMG (HAGL JMG).
Chuyến đi của ông Park trước đó được sự chào đón của Bí thư Tỉnh uỷ Dương Văn Trang, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Võ Ngọc Thành và hàng ngàn người yêu bóng đá.
Với chiến thắng của đội bóng U23 Việt Nam, người thầy Hàn Quốc đến Gia Lai nhằm bày tỏ lời cám ơn của ông đối với Bầu Đức.


Tại buổi gặp gỡ này, Bầu Đức cũng nói rằng, bóng đá Việt Nam không nên tự ti mà cần phải có ước mơ để lấy đó là mục tiêu hướng tới: “Bây giờ chúng ta đã là Á Quân Giải U23 Châu Á, vậy tại sao không được mơ tới World Cup, có ước mơ và quyết tâm thực hiện nó thì mới có những kỳ tích như vừa rồi được”.