KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Thứ Tư, 16 tháng 5, 2018

CHÂN DUNG NHỮNG TÊN LƯU MANH CHÍNH TRỊ

Kỳ 2: Siu Kloeng - Kẻ đứng đằng sau tội ác

Siu Kloeng sinh ra ở Plei Dmun, xã Ia Ke, Phú Thiện - một ngôi làng nhỏ yên bình, hiền hòa bên dòng sông Yun. Nhắc đến tên hắn, bà con trong làng đều bày tỏ một chút tiếc nuối nhưng nỗi oán hận cao đầy. 

CHÂN DUNG NHỮNG TÊN LƯU MANH CHÍNH TRỊ
Chân dung tên Siu Kloeng
Tiếc nuối bởi khi còn trẻ hắn vốn là cậu bé hiền lành, chăm chỉ, lớn lên đi bộ đội rồi có một tình yêu đẹp với Rmah H’Niêm - cô sơn nữ đẹp, giỏi giang nức tiếng ở Plei Dmun. Những tưởng cuộc sống bình lặng, hạnh phúc sẽ đến với hắn, nhưng không ai ngờ, năm 2001 nó đã gia nhập tổ chức phản động FULRO, dưới sự dẫn dắt, chỉ huy và kích động của tên Mafia Ksor Kơk. Kể từ đây, con ác quỷ trong hắn đã trỗi dậy, biến hắn thành một con thú hoang làm cho nhiều người oán hận. 

Được đám FULRO lưu vong nhồi nhét những thứ u mê, cặn bã nào là: Lên Pleiku biểu tình được chia nhà to, có máy bay đến đón, sẽ rước con lừa già Ksor Kơk về Tây Nguyên làm tổng thống... Siu Kloeng đã kích động và dẫn cả bầy cừu (toàn đám lười lao động nhưng thích giàu sang) lên Plei Ku kiếm ăn. Đéo ai ngờ bị ăn quả lừa tiền mất tật mang, sợ bị xử lý thế là ba chân bốn cẳng chạy trốn sang Campuchia (CPC), sau đó được định cư ở Mỹ bỏ lại vợ và đứa 2 con một đứa chưa biết gọi tên bố, 1 đứa còn nằm trong bụng mẹ. Hắn đâu biết rằng, ngày hắn chạy trốn là những ngày dài gia đình, vợ con hắn phải sống trong cảnh cơ cực, vợ hắn bụng mang dạ chửa, hiện một mình làm lụng vất vả để nuôi 2 đứa con ăn học, mòn mỏi trông hắn quay về. Những tưởng khi được sang Mỹ hắn sẽ bảo lãnh vợ con sang để ổn định cuộc sống, lo làm ăn giống như bao người khác, nhưng đời đúng không như là mơ hắn gạt vợ con sang một bên để điên cuồng lao vào chống phá trở thành tay chân đắc lực trong tổ chức FULRO của Ksor Kơk.

CHÂN DUNG NHỮNG TÊN LƯU MANH CHÍNH TRỊ
Siu Kloeng - tay chân đắc lực của Ksor Kơk
Nên những đồng tiền Siu Kloeng kiếm được sau những phi vụ làm ăn trong tổ chức của Ksor Kơk hắn không gửi về cho vợ, cho con, cho bố mẹ mà đã cung cấp cho đám tay chân bên trong tiến hành hàng loạt các hoạt động chống phá, trốn sang CPC gây hoang mang trong quần chúng nhân dân, trong đó nhiều người đã bị chính quyền xử lý, mà cha con nhà thằng súc sinh Nay Klanh là một ví dụ điển hình. 

Liên tiếp thất bại trong những lần kích động hắn tiếp tục dùng đủ các chiêu trò thủ đoạn để lừa bịp người dân Cheo Reo. Ở bên Mỹ hiện tại hắn chủ yếu sống nhờ trợ cấp và sinh hoạt tạm bợ trong khu nhà trọ, nhưng luôn thích tạo dáng bên nhà lầu xe hơi để khoe khoang nhằm lừa đảo đám thất học, lũ ca ve sính ngoại trên cộng đồng mạng. Ngoài ra, Siu Kloeng luôn miệng tuyên bố cho người dân trong làng những thứ hão huyền là hắn đang lo cho dân cho nước, chuẩn bị về để giải phóng Tây Nguyên. ĐCM cái loại người sống bất hiếu, bất nhân, từ bỏ gia đình vợ con sống chui lủi như con chó hoang lo cho mình đéo nổi đòi lo cho người dân Tây Nguyên, nghe cười không nhặt được mồm. 

CHÂN DUNG NHỮNG TÊN LƯU MANH CHÍNH TRỊ
Chân dung Nay Klanh
Thử hỏi lũ chó chúng mày đã giúp dân Tây Nguyên được gì, khi những người lầm đường, lạc lối đi theo chúng mày gia đình họ tan nát, đói khổ. Khi chúng mày đang nhởn nhơ bên Mỹ, chúng mày có biết gia đình họ phải chạy ăn từng bữa, phải dồn từng đồng xu, cắc bạc để đi thăm chồng tại các trại cải tạo vì nghe lời chúng mày đi gây rối rồi bị chính quyền xử lý. ĐCM đám rận chó chúng mày thương yêu đéo gì người dân chúng tao, chúng mày làm chẳng qua chỉ vì tiền, tiền chúng mày hưởng còn bao khổ đau dân chúng tôi phải chịu. Trò ném đá giấu tay chỉ là trò mạt hạng, dẻ rách. 

Này Siu Kloeng mày đứng nấp sau đít, trốn chui trốn lủi để lừa đảo mọi người đủ rồi đấy, hãy từ bỏ bộ mặt nhân đức xuống, mày chưa đủ tư cách để đại diện cho người dân Cheo Reo. Mày có giỏi hãy dũng cảm nói cho mọi người biết bản chất thực của bọn mày đi: Rằng bọn mày hoạt động chỉ vì tiền, không hoạt động chống phá thì cứt không có mà đớp, mày hãy kể chuyện lũ tay chân của Ksor Kơk mới bị tòa án Mỹ xử về tội tham ô quỹ của MFI (quỹ người thượng); thằng già Ksor Kơk mà chúng mày tôn thờ đang bị đám tay chân hất cẳng vì tranh giành địa vị, tiền bạc. Hãy nói cho mọi người biết chúng mày luôn rêu rao là hợp tác bắt tay với đảng CNRP của CPC thực chất là trò hề vì đảng đó đã bị giải tán; Hãy cho mọi người biết mày đang lừa tình những cô gái trên mạng gửi cho họ vài đồng rồi gạ tình, gửi ảnh sex cho mấy thủ dâm bên Mỹ. 

Còn tao nói cho mày biết, mày có khốn nạn lừa đảo, phản động đến mức nào đi chăng nữa nhưng người dân Cheo Reo vẫn giúp đỡ, động viên gia đình, 2 đứa con của mày, chúng vẫn hàng ngày cắp sách tới trường như bao đứa trẻ khác bởi vì chúng thật đáng thương và bất hạnh.

Kỳ 1: CHÂN DUNG NHỮNG TÊN LƯU MANH CHÍNH TRỊ


 Sùng A Phèo

CHIẾN TRANH ỦY NHIỆM, Ý THỨC HỆ VÀ ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG


1. CHIẾN TRANH ỦY NHIỆM

Thế nào là chiến tranh ủy nhiệm, cuộc chiến ủy quyền? 

Hai thế lực A và B hợp sức đập tan thế lực C nào đó. Tiếp đó, A và B cùng tiến quân vào vùng lãnh thổ D, trước đó do C chiếm đóng. Cả A và B đều muốn chiếm trọn D nhưng lại không thể trực tiếp bem nhau được. Giải pháp đặt ra là A lập ra 1 tổ chức chính trị đại diện cho D. Đồng thời B cũng lập ra một tổ chức tương tự như vậy cho D. Cả 2 lực lượng này đều lấy danh nghĩa là đấu tranh vì độc lập và toàn vẹn cho D. Tất nhiên, cả 2 đều không chấp nhận nhau, đều coi đối phương là bất hợp pháp. Trên bình diện ngoại giao thì cả A và B đều dùng ảnh hưởng của mình lôi kéo đồng minh và các nước trung lập công nhận tổ chức ở D do mình lập ra. Về hoạt động, các cố vấn của A và B hoạch định chính sách, lên phương án hành động và chỉ đạo thực thi, họ là những chủ thể thực sự. Trong khi đó, các lực lượng của D chỉ thực hiện duy nhất một việc là đối đầu trực tiếp với nhau, tiêu diệt lẫn nhau. Cuộc chiến như vậy được gọi là “Cuộc chiến ủy nhiệm hay chiến tranh ủy nhiệm”. Giả sử (chỉ là giả sử) Đông Đức và Tây Đức đối đầu trực tiếp với nhau để thống nhất nước Đức thì đó mới thực sự là Chiến tranh ủy nhiệm. Đối chiếu với cuộc chiến xảy ra ở Việt Nam thì: Người Việt Nam đối đầu trực tiếp với quân Mỹ và chư hầu, bọn Ngụy Sài Gòn chỉ là bầy chó săn, sống nhờ viện trợ và hành động theo sự chỉ bảo của Cố vấn Mỹ. Vì vậy, đây là cuộc chiến của nhân dân Việt Nam đánh đuổi quân xâm lược Mỹ. Chỉ bọn trở cờ, lũ tâm thần mất trí và bè lũ nô lệ mới có thể mửa ra những lời thối tựa hố phân là “Nội chiến”, là “Chiến tranh ủy nhiệm” hay cuộc chiến “ý thức hệ”. Đây chỉ đơn thuần là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước khỏi sự chiếm đóng của bè lũ ngoại bang, không có ý thức hệ cái con mẹ gì cả.
CHIẾN TRANH ỦY NHIỆM, Ý THỨC HỆ VÀ ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG



2. CHIẾN TRANH VIỆT NAM

Nói luôn cho vuông là chả có cuộc chiến nào gọi là Chiến tranh Việt nam cả. Tên gọi đúng và đầy đủ phải là: Chiến tranh xâm lược của Pháp/Mỹ tiến hành ở Việt Nam. Về phía chúng ta thì đó là: Kháng chiến chống Pháp/Mỹ xâm lược. Cách gọi Chiến tranh Việt Nam chỉ là xảo ngôn, trò bịp bợm đánh tráo khái niệm hòng phủi tay chạy tội của bọn Thực dân/Đế quốc. Người dân VN và nhân dân tiến bộ trên thế giới cần gọi cho đúng cái tên theo đúng bản chất của cuộc chiến, tránh bị cuốn theo mà vô tính chạy tội cho giặc.

3. Người Mỹ chống bành trướng chủ nghĩa cộng sản ở châu Á, người Nga Xô, người Tàu muốn mượn Việt Nam làm bàn đạp để mở rộng chủ nghĩa cộng sản ở Châu Á.

Nói nhanh cho vuông. Chống cộng hay gì đó là việc nội bộ của Mỹ? Mỹ có quyền mẹ gì mà ngăn cản người dân nước khác lựa chọn chế độ chính trị cho riêng mình? Người Mỹ lấy tư cách gì, quyền gì để can thiệp vào nội bộ nước khác, ngăn cản họ lựa chọn thể chế này hay thể chế kia? Ai cho Mỹ cái quyền ấy? Tương tự là người Nga, người Trung Quốc hay bất cứ người nào khác. Lấy tư cách gì? Quyền gì để can dự? Ai cho cái quyền ấy? Chỉ có loài vong nô, chó săn, tay sai mới cho phép những thế lực ngoại bang can thiệp vào công việc nội bộ của mình.

4. Trên thế giới này có nước nào đi đến độc lập bằng con đường đổ máu như Việt Nam không?

Khẳng định luôn cho lợn rằng: Chẳng có độc lập nào mà không phải đổ máu cả. Lâu nay bầy đàn chó dại vẫn viện dẫn Ấn Độ làm điển hình của cách mạng bất bạo động, chỉ cần nước bọt và nước mắt là bọn thực dân đế quốc rủ lòng thương xót mà trao trả độc lập. Luận điệu láo toét này chỉ lừa được những người thiếu thông tin, bọn ngộ chữ và có gien nô lệ. Mỹ phải nhờ hỗ trợ của Nga và Pháp mới thắng được Anh, thống nhất được Nam - Bắc. Các lợn thử tìm xem có bao nhiêu mạng người nô lệ da đen, bao nhiêu mạng người da đỏ cũng như da trắng đã ném vào cuộc chiến này? Ấn Độ bị Anh chia tách thành Ấn Độ + Pakistan + Bangladesh + Sri Lanka. Chỉ riêng sự chia tách thành Ấn Đô - Pakistan năm 1947 đã làm gần 2 triệu người chết, 14 triệu người phải di cư sang các vùng lãnh thổ khác theo đặc điểm tôn giáo. Các cuộc dai dẳng giữa Ấn Độ - Pakistan kéo dài đến tận ngày nay và chưa có hồi kết. Đỉnh điểm là cuộc chiến 1971 khiến hàng triệu người bị giết, bị bắt làm tù binh và buộc phải chạy tị nạn. Nội chiến 26 năm với khoảng 100 ngàn người chết, hàng triệu người mất nhà cửa ở Sri Lanka thì không phải là đổ máu? Hay họ đã tách khỏi Ấn Độ rồi nên không tính? Cho đến nay, sự cai trị của người Anh vẫn còn hiện hữu trong các cơ quan Chính phủ/địa phương, quân đội, tài chính và đường sắt. Đến cả một thằng mọi mũi tẹt da vàng Pín vô học, một con rận mu trong váy con đầm người Anh còn có thể dõng dạc “quý cmn tộc” với đám quan lại và nhân dân Ấn Độ thì Độc lập ở đâu? Tự do ở chỗ nào? Hậu quả xã hội lại càng khủng khiếp hơn. Hiếp dâm đã trở thành bản sắc của xã hội Ấn Độ hiện đại. Xung đột sắc tộc và thảm sát diễn ra thường xuyên. Không tin ư? Hãy tìm kiếm với từ khóa “Indian Massacre”. Google chưa tính phí tìm kiếm đâu. Tương tự với Trung Quốc: Trung Quốc đại lục + Đài Loan + Hồng Kông + Ma Cao. Chưa kể những tranh chấp về biển đảo với Nhật Bản và Hàn Quốc. Với Cộng hòa Liên bang Đức, năm 1990, 2 nước Đức hợp lại làm một quốc gia thống nhất, không mất một viên đạn, không có một tiếng súng, một hình mẫu thống nhất lý tưởng cho những sự chia cắt? Thực tế có phải như vậy không? Hàng trăm nhà khoa học hàng đầu của Đông Đức, các nhân vật cốt cán của Stasi/của các lực lượng vũ trang CHDC Đức bị bắt, bị thủ tiêu, các thành tựu KHCN, các cơ sở khoa học bị cướp, bị đốt/phá… Đó có phải là đổ máu không? Chắc là không vì truyền thông phương Tây không hề nhắc tới nhỉ. Ngoài ra, chưa kể đến sự đổ máu của nhân dân Đông Âu và Liên Xô. Còn nữa, nước Đức thống nhất phải è cổ nuôi gần 200 căn cứ quân sự của Mỹ có bố trí vũ khí hóa học và hạt nhân rải rác trên khắp lãnh thổ Đức. Trong khi đó, Đức luôn bị đẩy ra tuyến đầu chống Nga. Nếu chiến tranh nổ ra thì hậu quả mà người dân Đức phải gánh sẽ ra sao? Chưa kể sự chia rẽ không thể hàn gắn giữa người dân Đông Đức và Tây Đức. Tệ hơn, họ phải đưa quân tham gia xâm lược Nam Tư, Iraq… phải chứa chấp những phần tử hồi giáo cực đoan, phải cưu mang người tị nạn từ khắp Bắc Phi và Trung Đông. Kho vàng, tài sản của người dân Đức, phải đem sang Mỹ để Mỹ cất hộ, đòi mãi mà không trả, vân vân và mây mây. Đối với các lợn thì đó không phải là xương máu nhỉ?

Trần Minh Kiệt

Một phóng viên bị tạm giữ hình sự tại Kon Tum, nghi tống tiền doanh nghiệp



Chiều 15/5, thông tin từ Công an thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) cho biết đơn vị vừa tạm giữ hình sự phóng viên tên D.N để làm rõ hành vi nhận tiền từ doanh nghiệp vào trưa 15-5 tại một quán cơm trên địa bàn thành phố.

Một phóng viên bị tạm giữ hình sự tại Kon Tum, nghi tống tiền doanh nghiệp
Quán cơm nơi D.N bị bắt quả tang khi đang nhận tiền từ doanh nghiệp.
Thông tin ban đầu, phóng viên D.N trước đó đã viết bài đăng trên Báo Pháp Luật Việt Nam về Công ty Tài Hồng Nhung kinh doanh vật liệu xây dựng (địa chỉ tại 108 Nguyễn Hữu Thọ, phường Ngô Mây, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum).

Bài báo phản ánh việc doanh nghiệp Tài Hồng Nhung đưa giang hồ đến quậy phá và đánh người của doanh nghiệp Ảnh Hạnh Phát (cùng phường Ngô Mây, TP Kon Tum) do liên quan đến vấn đề cạnh tranh trong kinh doanh.

Sau đó, phóng viên D.N đã liên hệ với doanh nghiệp Tài Hồng Nhung và nói sẽ đăng bài đến cùng.

Đại diện doanh nghiệp Tài Hồng Nhung liên hệ xin phóng viên D.N gỡ bài nhưng không được nên xin phóng viên không đăng bài nữa.

Phóng viên D.N đồng ý không đăng bài và thương lượng phải chung chi 50 triệu đồng.

Chiều 14/5, Công ty Tài Hồng Nhung nộp đơn lên Công an thành phố Kon Tum phản ánh vụ việc. Đến trưa 15/5, tại quán cơm Đồng Quê (713 đường Phan Đình Phùng), khi người của doanh nghiệp Tài Hồng Nhung đưa tiền cho phóng viên D.N thì Công an thành phố Kon Tum ập vào bắt quả tang.

Tại hiện trường, Công an lập biên bản tạm giữ phóng viên D.N cùng số tiền 50 triệu đồng và một số tài sản liên quan.

Được biết, phóng viên D.N thường dưới thiệu mình đang công tác tại báo Pháp Luật Việt Nam.

Vụ việc đang được Công an TP Kon Tum điều tra, xác minh.

CÔNG AN VÀ DƯ LUẬN


Năm 1993, vụ án Cầu Chương Dương xảy ra. Viên trung uý cảnh sát giao thông Nguyễn Tùng Dương bị kết tội giết em Nguyễn Việt Phương trên đường giao bọc tiền 50 triệu đồng, nhằm mục đích cướp tiền nhưng không thành.

Lần đầu tiên tôi nhận thấy sức mạnh vô song của báo chí, thay quan toà luận tội. 

Ngày ấy Tùng Dương không chết vì loạt đạn dành cho tử tù thì cũng không thể sống thêm ngày nào bởi sự xuống tay quyết liệt của báo chí và dư luận.

CÔNG AN VÀ DƯ LUẬN

12 năm sau, vị pháp y già - người cho đến khi đã gần 80 vẫn nói ông đúng. Dương không bắn phát súng đó vào Phương, phát súng đầu tiên và cũng là phát súng được nhận định giết chết Phương.

Đồng đội Dương ở Công an HN nói thẳng vào mặt, họ thù báo chí! Ác và ngu. Những lập luận vô lối, a dua. Nhưng lại tạo được một làn sóng khủng khiếp, một thế lực khủng khiếp, dọn sẵn quan tài cho Dương.

Giờ đây, nhiều đồng đội cũ của Dương vẫn rơm rớm: Dương chết vì dư luận! Xử Dương tội chết chỉ để trấn an dư luận. 

Đám đông như một bầy rắn rết sẵn sàng xẻ thịt lột da bất kỳ đồng loại nào, chỉ vì ghét cái thái độ, chỉ vì nói cho sướng cái mồm.

Những ngày này vào năm 2016, khi anh công an lên thế vật thằng ku hàng rong xuống đất, dư luận ép đến mức kẻ thi hành công vụ cùng gia đình phải đến bệnh viện xin lỗi thằng tha lôi cái ba gác chạy ngông nghênh mọi hang cùng ngõ hẻm; còn thằng chả hoan hỉ hé mắt tinh ranh trên giường bệnh rung đùi xem xét có nên tha thứ hay không; người người góp tiền từ thiện cho chả và kẻ kẻ lôi chân dung chú công an tội nghiệp rêu rao mọi nẻo cùng mạng ảo đòi đánh, đòi giết, đòi đốt nhà xả phân ỉa vào bản mặt...

Năm 2017, nhân sự kiện vụ Đồng Tâm. Lão Kình già cùng một số kẻ quá khích bắt công an, nhốt cán bộ, đòi yêu sách, đòi công khai bí mật quân sự trên đất thuộc Bộ Quốc Phòng. 

Còn có cả thằng cu nhà báo, lớn giọng còn đòi và cả khu phong toả hiện trường để thu tin viết bài. Thằng nhà báo đéo biết rằng, hành động ngu xuẩn của nó sẽ làm xáo trộn hiện trường, gây khó khăn cho quá trình điều tra. 

Đầu xuân Mậu Tuất, khi mùa xuân còn chưa kịp bén, một trung uý hy sinh khi bắt ma tuý, một thượng sỹ hy sinh khi tham gia cứu hoả.

Dư luận im lặng.....“ Chúng nó ăn thuế của dân thì chúng nó phải làm việc” - lũ thối mồm nghĩ vậy mà quên rằng bản thân các anh và gia đình các anh cũng đang thực hiện quyền công dân là đóng thuế. 

Những ngày đầu tháng 5, khi tiếng ve kêu còn chưa kịp rộ. Hai Hiệp sỹ tử nạn khi tham gia vây bắt 1 vụ cướp trên TP Hồ Chí Minh. Dư luận dậy sóng:
“Công an là bọn vô trách nhiệm, hiệp sỹ chết là do công an”.
Dư luận và lũ kề kền ăn theo được dịp “ khai bút” mà lũ óc tró đó quên rằng: 
"Vụ án cướp chỉ diễn ra 45 giây và vụ đâm Hiệp sỹ chỉ diễn ra trong vòng 13 giây”. 
Công an phường cách 200m, lũ thối mồm lại chạy tít đi tận đẩu đâu để trình báo, mà không biết rằng khi xảy ra vụ việc công an Phường đã có mặt phong toả hiện trường, và tính đến ngày hôm nay 15/5/2018, đã bắt được 2 nghi can chính.

Đúng sai bất biết, hãi hùng. Sợ lắm cái cõi đời nghiệt ngã.

Đéo có cái xã hội nào, người vi phạm giao thông lại cầm cái điện thoại làm bùa hộ mệnh: Sao? Làm sao? Thế làm sao? Ờ chả sao.. như ở Việt Nam. Bên Mỹ, mày giơ tay lên không? Đéo giơ à? Đòm..!!!

Đéo có cái xã hội nào, thằng cu vi phạm các quy định về trật tự đô thị, an toàn giao thông lại được mặc cả phân vân xem có chấp nhận lời xin lỗi của chính quyền như ở Việt Nam.

Cũng đéo có cái loại nhà báo nào lại được phép lao vào hiện trường vụ án đang trong quá trình điều tra, còn được giơ máy ảnh và gào : Công an đánh dân, công an đánh dân.

Dân chủ quá trớn...!!! 

Còn nhiều những thứ vân vân và mây mây trớ trêu khác nữa.

Hỡi ôi, ĐỜ MỜ bọn lều báo, ĐỜ MỜ bọn vô ơn..!!

Thứ Ba, 15 tháng 5, 2018

HIỆP SĨ ĐƯỜNG PHỐ


Vụ việc 2 hiệp sĩ bị sát hại tối ngày 13/5/2018 tại Q3, Tp HCM vì hành động trượng nghĩa là hết sức đau lòng, xã hội, chính quyền cần vinh danh họ như những người hùng. Tuy nhiên, sự việc này cũng đặt ra nhiều vấn đề về tính hiệu quả và an toàn.


Trước hết, để giải quyết tình trạng trộm xe, cướp giật… ở Tp HCM cần phải giải quyết vấn đề tận gốc rễ. Trong đó, vai trò của lực lượng chuyên trách là rất quan trọng, lực lượng Công an Tp HCM cần phải thực hiện tốt công tác quản lý đối tượng hình sự, phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh chống tội phạm, triệt phá tụ điểm tội phạm, tệ nạn xã hội, làm trong sạch địa bàn... Rõ ràng để cho tội phạm lộng hành như hiện nay, cần phải qui trách nhiệm cho lực lượng chuyên trách.

Riêng về hoạt động của các nhóm hiệp sĩ săn bắt cướp, để phát huy ý thức, tinh thần đấu tranh chống tội phạm của người dân cần phải nhân rộng mô hình này. Tuy nhiên, cần nghiên cứu hướng dẫn, hỗ trợ cho các nhóm hiệp sĩ như một mô hình quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự. Thực tế, hầu hết các nhóm hiệp sĩ hoạt động tự phát theo kiểu 05 không: không đăng ký với cơ quan chức năng, không có qui chế hoạt động, không có kinh phí hoạt động, không có công cụ hỗ trợ và không được đào tạo kỹ năng phòng chống tội phạm... Điều này, không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả phòng chống tội phạm mà còn có thể dẫn đến mối nguy hiểm cho anh em tham gia.

Theo đó, Công an TPHCM cần nghiên cứu mô hình hoạt động hiệu quả như Câu lạc bộ phòng chống tội phạm phường Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, một mô hình hoạt động hiệu quả nhờ vào sự hỗ trợ, quan tâm của chính quyền địa phương (Có giấy phép thành lập Câu lạc bộ; có qui chế hoạt động; có thẻ thành viên, quyết định công nhận danh sách hội viên; được Công an Bình Dương tập huấn kỹ năng phòng chống tội phạm ít nhất 2 lần 1 năm...) để xây dựng mô hình tự quản phòng chống tội phạm hiệu quả trên địa bàn.

Trước hết, cần phải thống kê trên địa bàn Tp HCM có bao nhiêu nhóm hiệp sĩ hoạt động, ở địa bàn nào… từ đó hướng dẫn, tạo điều kiện đăng ký hoạt động chính thức. Tiếp theo, cần phải tập huấn kỹ năng phòng chống tội phạm cho anh em tham gia, nếu xét cần thiết, có thể đề xuất trang bị công cụ hỗ trợ cho các tổ tự quản này. Có như vậy mới phát huy được sức mạnh quần chúng trong đấu tranh chống tội phạm, bảo đảm an toàn cho các thành viên tham gia, để hạn chế thấp nhất hậu quả tương tự xảy ra.

Thứ Hai, 14 tháng 5, 2018

Họp báo vụ 2 hiệp sĩ bị đâm tử vong: Tài 'mụn' cực kỳ hung bạo


Sáng nay, Công an TP.HCM gặp gỡ báo chí chính thức thông tin về vụ nhóm hiệp sĩ bị băng cướp cuồng sát trên đường phố.

Họp báo vụ 2 hiệp sĩ bị đâm tử vong: Tài 'mụn' cực kỳ hung bạo
Nghi can Tài Mụn
Khi trộm chiếc xe SH, bị các hiệp sĩ vây bắt, Tài "mụn" dùng dao bấm tấn công khiến 5 hiệp sĩ thương vong. Thiếu tướng Phan Anh Minh, Phó Giám đốc Công an TP.HCM nói, Tài cực kỳ hung bạo.

Theo đó Phòng Cảnh sát hình sự phối hợp với Công an Q.3 chính thức thông tin về quá trình điều tra, bắt giữ các nghi can liên quan sau gần 2 ngày xảy ra vụ việc gây xôn dư luận.


10h30'

Báo chí đặt câu hỏi về tình hình lực lượng đặc nhiệm Hướng Nam được thành lập, hoạt động như thế nào? Và tình hình tội phạm ra sao? 

Họp báo vụ 2 hiệp sĩ bị đâm tử vong: Tài 'mụn' cực kỳ hung bạo
Thiếu tướng Phan Anh Minh
Tướng Minh cho biết, hiện tại các phòng chuyên môn đang làm báo cáo về hoạt động của lực lượng này, nên chưa thể đánh giá cụ thể được.

“Để nói được lực lượng này hoạt động kết quả như thế nào bây giờ các phòng ban đang thực hiện đánh giá báo cáo. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ý kiến trái chiều về lực lượng này”, ông Minh nói.

Về tình hình tội phạm, tướng Minh cho biết, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp hơn. Có giảm số vụ nhưng mức độ nghiêm trọng của các vụ án ngày càng tăng lên.

“Tôi thừa nhận trật tự an toàn của thành phố có nhiều việc cần giải quyết triệt để hơn, nhưng trấn áp chỉ là giải quyết phần ngọn thôi. Công an TP HCM cần có cái nhìn đồng thuận, rõ ràng hơn”, ông Minh nói.

“Tình trạng người nghiện ma túy chiếm 30-50% tội phạm gây án, chủ yếu là cướp giật. Trong khi đó chính sách với người nghiện thì không được như xưa. Hồi trước, chúng ta có những cái hay hơn", lời ông Minh.

Ngoài ra, theo tướng Minh, tình hình tội phạm gia tăng là do số lượng dân nhập cư tăng, không được chăm sóc, giáo dục đầy đủ sẽ có nguy cơ tha hóa trở thành tội phạm.

"Giải quyết tội phạm là của công an nhưng chỉ một mình công an không giải quyết được, mà phải có sự hợp sức của cả hệ thống chính trị tham gia", ông nói.


10h20'

Nhận định về vụ án, Thiếu tướng Phan Anh Minh nói đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, đối tượng trực tiếp gây án là Tài 'mụn' cực kỳ hung bạo. 

Theo ông Minh, trước khi gây ra vụ án mạng, đâm chết 2 hiệp sĩ và làm 3 người trọng thương, Tài và Phú định trộm xe ở đường Bắc Hải (quận 10), tuy nhiên do có bảo vệ nên không thành. Khi di chuyển đến cửa hàng thời trang ở quận 3, Phú dừng xe phía đường Cách Mạng Tháng 8 (thuộc quận 10) cho Tài qua bẻ khóa lấy xe SH của khách...

Khi nhóm hiệp sĩ phát hiện, vây bắt. Tài đã đâm ông Hoàng - trưởng nhóm hiệp sĩ sau đó chạy lên xe Phú đang đợi thì một số hiệp sĩ đến sau, xông vào bắt. Tài tiếp tục đâm nhóm này túi bụi. Địa bàn gây án của nhóm trộm cướp lúc này thuộc địa bàn quận 3...

Ông Phan Anh Minh nói việc tôn vinh các hiệp sĩ đã mất là cần thiết nhưng hiện cũng phải lo cho những người còn sống. UBND TP.HCM sẽ lo toàn bộ chi phí an táng cho 2 người mất và viện phí cho 3 người bị thương. Quan điểm của CATP là cố gắng xem xét hoàn cảnh nhà cửa, cha mẹ và đặc biệt người chưa thành niên để chăm sóc cuộc sống đến khi trưởng thành. 

Báo chí đặt câu hỏi, sự việc xảy ra cách CA phường 10 quận 3 khoảng cách 200m nhưng đơn vị này phản ứng rất chậm?

Trả lời câu hỏi này, tướng Minh cho hay, sự việc xảy ra trong 13 giây, vậy CA làm được gì trong thời gian đó?

"Tôi thấy công an phường 10 quận 3 đã phản ứng rất nhanh rồi" - lời ông Minh.

Theo giải thích của tướng Minh, công an phường 2, quận 3 không xử lý khi nhận tin báo là do hiện trường vụ án xảy ra phường 10 quận 3.


Sở dĩ CA phường 2, quận 3 không xử lý do liên quan đến việc đang xử lý hiện trường nhà thờ hồi giáo. Hôm đó, có một đồng chí CA phường 2 và một người tổ dân phố trực.

Khi sự việc xảy ra xong rồi thì có người dân đến báo, CA phường 2 đã hướng dẫn đến CA phường 10 báo tin. Lúc đó CA phường 10 đã triển khai bảo vệ hiện trường.

Quan điểm của CA TP là khi giải quyết là không nói về địa giới hành chính. Khi sự việc xảy ra thì CA phường 10 đã làm hết trách nhiệm.

Ngoài ra, ông Minh thông tin thêm, Công an TP đã tập hợp hồ sơ để công nhận liệt sĩ cho 2 hiệp sĩ đã mất. Đối với 3 người đang nằm viện điều trị hiện tại vẫn chưa tiếp xúc được để làm hồ sơ khen tặng.


10h50' 

Họp báo vụ 2 hiệp sĩ bị đâm tử vong: Tài 'mụn' cực kỳ hung bạo
Quang cảnh buổi họp báo do Phó Giám đốc Công an TP Phan Anh Minh chủ trì

Họp báo vụ 2 hiệp sĩ bị đâm tử vong: Tài 'mụn' cực kỳ hung bạo
Đại diện Công an thông tin về vụ án
Đại diện phòng Cảnh sát hình sự Công an TP HCM, Thượng tá Nguyễn Đăng Nam cho biết đến nay đã triệu tập nghi can Nguyễn Hoàng Châu Phú (24 tuổi, ngụ Hóc Môn) để làm rõ các nghi vấn liên quan tới vụ án. 

Ngoài ra khuya ngày 14/5, trinh sát phát hiện nghi can Nguyễn Tấn Tài (24 tuổi, tức Tài Mụn) đang lẩn trốn tại quận Gò Vấp nên đã tổ chức vây bắt.

Tài khai: khoảng 18h tối 13/5, Phú gọi nhưng Tài không bắt máy. Sau đó Tài gọi lại, rủ Phú đi trộm xe gắn máy. Phú dùng xe Exciter màu đỏ BKS: 50Y5 - 065.85 chạy qua chở Tài đi trộm xe gắn máy.

Cả 2 đi đến trước nhà 348C đường Cách Mạng Tháng Tám thì phát hiện một chiếc SH dựng trước. Tài xuống dùng đoản bẻ khóa và khi Tài dẫn xe xuống đường thì bị phát hiện. Một số hiệp sĩ đã phục kích từ trước nên lao đến bao vây, bắt giữ. Tài dùng dao mang theo tấn công khiến 5 người bị thương.

Sau khi gây án, Phú chở Tài bỏ trốn đến sáng 14/5 thì Phú bị Công an huyện Hóc Môn phát hiện bắt giữ. Ban đầu thì Phú không thừa nhận hành vi.

Qua các biện pháp nghiệp vụ, trong tối 14/5 Công an đã phát hiện, bắt giữ Tài đang ẩn náu ở địa bàn P.9, Q.Gò Vấp.

Khám xét tại nơi ở của 2 đối tượng, Công an thu giữ xe Exciter màu đỏ, con dao hung khí…

CÔNG AN Ở ĐÂU KHI SỰ VIỆC XẢY RA?


Khởi nguồn từ bình luận không được kiểm chứng, thế là nhiều cư dân mạng tin sái cổ và ra sức chửi công an thế nọ thế chai, trong khi thực tế trái ngược lại hoàn toàn. 

CÔNG AN Ở ĐÂU KHI SỰ VIỆC XẢY RA?

Nhiều người luôn miệng nói rằng công an ở đâu khi sự việc xảy ra?

Sự việc chỉ diễn ra trong hơn một phút đồng hồ, bố siêu nhân cũng chưa chắc bay đến kịp, huống hồ là người thường. Đây không phải là biện minh, nhưng cái gì cũng phải nhìn nhận cho đúng.

Vẫn phải nhắc lại, việc hai "hiệp sĩ" thiệt mạng là điều đáng tiếc. Nhưng phải giữ cái đầu lạnh để tiếp nhận thông tin, tránh sa vào bẫy tung tin giả kiếm lượt like, share và follow, trực tiếp gây bất ổn cho tình hình vốn đang rối ren.

---------

Trong một câu chuyện hơi hơi liên quan.

Ngày xưa, Sài Gòn giai đoạn 1975 - 1978 chứng kiến tội phạm cướp giật hoạt động mạnh nhờ lợi dụng tình trạng tranh tối tranh sáng sau chiến tranh. Gần 170 người vô tội bị bắn chết, trong khi nhiều nhóm tội phạm sẵn sàng bắn trả công an, bộ đội khi bị truy bắt.

Kết quả là lực lượng SĂN BẮT CƯỚP (SBC) ra đời, gồm những chiến sĩ công an tinh nhuệ dưới 30 tuổi, được quyền chạy hết tốc độ, đi vào đường cấm, sau hai phát súng cảnh cáo mà tội phạm không đầu hàng thì được quyền bắn hạ.

Hình ảnh các chiến sỹ SBC trên xe Honda 67 rượt đuổi tốc độ cao, đấu súng với cướp trên đường phố trở nên quen thuộc với người dân thời điểm đó. Sự dũng cảm trước những tên tội phạm nguy hiểm khiến lực lượng này trở thành thương hiệu, nỗi khiếp đảm của tội phạm và thần tượng của những đứa trẻ mới lớn.

Còn hiện nay?

Nhiều khi thắc mắc sao công an giờ bạc nhược thế, bị người vi phạm với tội phạm tấn công hành hung mà chỉ đứng nhịn, không dám đánh trả.

Đơn giản vì quật ngã nghi phạm chống đối để khống chế thì bị hô "công an đánh dân", trấn áp mạnh tay thì tội phạm... gọi phóng viên đến khóc lóc ăn vạ. Bị mấy thằng tội phạm đóng cửa vào quây đánh còn bị cắt bớt video rồi dân mạng lại chửi là đàn áp dân lành.

Rút súng ra chưa kịp bắn đã có hàng trăm cái điện thoại livestream lên Facebook, bắn một phát súng cao su thôi, chưa nói tới đạn thật, thì chuẩn bị tinh thần làm báo cáo dài vài trang giấy, bị cấp trên mang ra tế để chiều lòng dư luận, báo mạng viết bài dọa, người dân chửi. 

Nhiều khi cảm thấy tâm lý dám dùng biện pháp mạnh đã bị tước sạch, tới độ nhiều đồng chí cảnh sát giờ còn chả dám rút dùi cui ra trấn áp tội phạm tại hiện trường, chứ đừng nói là dùng súng bắn đạn cao su.

Ở điểm mạnh tay trấn áp tội phạm thì TP.HCM dường như vẫn thua xa Hà Nội. Đoàn liên ngành 141 nổi tiếng nhiều năm nay chắc ai cũng biết. Bị tuýt còi vào thì ngoan ngoãn mà dừng lại, không làm sai thì kiểm tra hành chính xong đi tiếp. Chứ mà cố tình chống cự hoặc bỏ chạy thì nghe "tạch tạch" vài tiếng roi điện là thấy nằm im một chỗ rồi.

Thêm link báo cho mọi người tiện theo dõi và có cái nhìn khách quan, đúng đắn hơn


CÁI GỌI LÀ "TỰ DO BÁO CHÍ" CỦA RFA, VOA

Không chỉ đăng bài vở có tính chất xuyên tạc, vu cáo và xúc phạm Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, qua cái gọi là blog và nhân danh “tự do báo chí”, trang tiếng Việt của RFA, VOA còn làm mọi cách để một số người cổ súy cho các luận điệu kể trên.

CÁI GỌI LÀ "TỰ DO BÁO CHÍ" CỦA RFA, VOA

Mấy năm qua, trang tiếng Việt của VOA, RFA mở blog dành riêng cho cộng tác viên để thường xuyên đăng bài viết cá nhân. Là blog cá nhân cho nên cộng tác viên blog được thoải mái trình bày “quan điểm cá nhân” về chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam, do đó có thể coi mỗi blog tồn tại với tính cách một trang báo. Vậy bản chất của việc làm này có thật sự là biểu thị của “tự do báo chí”? Từ vị trí, vai trò của báo chí trong xã hội, từ nguyên tắc báo chí, nghiệp vụ báo chí, trách nhiệm của người làm báo thì dứt khoát không thể sử dụng hình thức blog như kênh truyền thông, báo chí để quảng bá những quan điểm, nhận định cá nhân. Nếu quan điểm cá nhân trình bày trên trang báo mà không bị kiểm soát, không bị ràng buộc trách nhiệm thì khi quan điểm đó làm tổn hại đến danh dự, uy tín của tổ chức, cá nhân khác, đưa tin sai lệch, không có tính nghiệp vụ thì ai sẽ chịu trách nhiệm, ai sẽ bị chế tài trước pháp luật, cá nhân viết blog hay tòa soạn cho phép lập blog trên trang báo?

Hẳn là họ nghĩ một người lao động nghèo ở Việt Nam thì làm sao có thể đến Mỹ theo kiện, chi phí thuê mướn luật sư nước ngoài bảo vệ quyền lợi của mình? Bức xúc về sự kiện này, một nhóm người trên mạng đã phát động chiến dịch yêu cầu Chính phủ Mỹ đóng cửa RFA Việt ngữ để bày tỏ sự phản đối RFA lộng hành khi sử dụng báo chí để chà đạp lên nhân phẩm của con người, chà đạp lên chính những giá trị của báo chí.

Có một điều kỳ quái là dù đã được RFA tạo điều kiện công bố “quan điểm cá nhân” nhưng các blogger nêu trên lại được ký hợp đồng, hưởng lương theo chế độ cộng tác viên của RFA! Hình thức này xem ra được mấy người tự nhận là “nhà đấu tranh dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam” rất thích thú vì nó giúp họ dù không có nghiệp vụ, không có khả năng làm báo vẫn thành “nhà báo quốc tế”, được đăng bài vở với “kim bài chống cộng”, lại vừa có đồng ra đồng vào. Không rõ mức lương của họ là bao nhiêu, nhưng vụ Lê Diễn Đức bị RFA cắt hợp đồng vừa qua đã giúp hiểu rõ phần nào. Căn cứ vào việc sau khi bị cắt hợp đồng, Lê Diễn Đức sử dụng facebook cá nhân bày tỏ sự bất mãn, rồi than thở phải tìm việc làm mới,… có thể hiểu lương RFA tiếng Việt trả cho blogger cộng tác như thế nào để bảo đảm một người như Lê Diễn Đức có thể sống theo mức sống ở Mỹ!

Tại các cơ quan truyền thông phương Tây phát tiếng Việt chỉ RFA, VOA là có hình thức cộng tác viên blogger, trong đó số blogger của RFA là hùng hậu nhất. Sau khi thanh lý Lê Diễn Đức “vì áp lực độc giả”, Nguyễn Ngọc Già thì đang bị cơ quan chức năng Việt Nam tạm giam để điều tra, hiện còn nhiều blogger khác đang được RFA dung dưỡng như Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Vũ Bình, Tuấn Khanh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Tường Thụy, Song Chi, Tưởng Năng Tiến, Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Lân Thắng và một số blogger có danh tính không rõ ràng như “Viết từ Sài Gòn”, “Cánh Cò”… Đây là mấy gương mặt “điển hình” của cái gọi là “phong trào dân chủ Việt Nam”, trong đó Nguyễn Vũ Bình, Nguyễn Văn Đài từng bị cơ quan chức năng Việt Nam xử lý hình sự vì có hành vi vi phạm pháp luật. VOA tiếng Việt có bảy blogger và được VOA giới thiệu rất kỳ quái: “Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ”! Thử hỏi, khi bài vở của mấy người này được VOA đồng ý đăng tải nhưng “không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ” thì VOA đồng ý dựa theo tiêu chí nào? Tuy không có mục blog, nhưng BBC lại liên tục đăng tải những bài viết chống phá Việt Nam với chú thích “Bài viết thể hiện lối hành văn và phản ánh quan điểm của tác giả”! Bằng việc làm tháu cáy này, BBC khước từ trách nhiệm pháp luật và trách nhiệm báo chí trước công luận. Phải chăng vì thế, trên các “diễn đàn đấu tranh dân chủ”, mấy kẻ tự nhận là “nhà dân chủ” có vẻ xem thường RFA, VOA và coi đó như báo lá cải, bá láp, rất hào hứng xem vụ việc nào được BBC đề cập, bài nào được BBC đăng tải, và nháo nhác khoe khoang mỗi khi được BBC cho đăng bài viết của mình.

Từ nhân sự mà nhận xét thì tiêu chí, điều kiện tuyển lựa cộng tác viên blog trang tiếng Việt của RFA, VOA là khá rõ ràng. Đó phải là nhân vật cộm cán trong “đấu tranh dân chủ”, thậm chí từng vào tù ra tội, được xem như là “thủ lĩnh của hội nhóm dân chủ mạng” trong hay ngoài nước. Tức là phải có hoạt động chống đối Đảng và Nhà nước Việt Nam, tôn thờ các giá trị phương Tây,… Họ vừa bảo vệ, ca ngợi, bất chấp đúng sai dù “VNCH, cờ vàng ba sọc” đã bị vứt bỏ khi hết tác dụng; vừa không ngớt lời bịa đặt, vu cáo, xúc phạm Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Trên các diễn đàn này, hai cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ 20 phải coi là “sai lầm”, “miền Bắc xâm lược miền Nam”... Vì vậy, khi Lê Diễn Đức viết bài vạch rõ bản chất “chính quyền và quân đội VNCH”, “thủ lĩnh Hoàng Cơ Minh” của tổ chức khủng bố “Việt tân” là lập tức bị sa thải. Không phải vì “bất đồng chính kiến”, mà chỉ vì ông ta đã viết “không phù hợp với những tiêu chí, mục đích, nguyên tắc” của RFA, cho dù đã có vốn liếng mấy chục năm chống cộng cực đoan, năng nổ đóng góp cho cộng đồng truyền thông chống cộng bằng tiếng Việt.

Vụ việc của Lê Diễn Đức và RFA có thể coi là một thí dụ điển hình của tự do báo chí cực đoan, một chiều của RFA. Họ trả lương để blogger viết lách bảo đảm tiêu chí chống Đảng và Nhà nước Việt Nam, blogger có thể viết theo kiểu cách khác nhau nhưng không được vượt qua các “tiêu chí, mục đích, nguyên tắc” của nơi trả lương. Có phải Lê Diễn Đức hoặc là chậm hiểu bản chất của RFA, hoặc là ảo tưởng về cái gọi là “tự do ngôn luận, tự do báo chí” ở RFA cho nên đã viết bài vạch trần bản chất của tổ chức khủng bố “Việt tân”, không “tôn vinh, ca tụng VNCH” trong khi đang là cộng tác viên hưởng lương của RFA? Vụ việc khiến cộng tác viên khác của RFA tỏ ra lo lắng, và đã dấy lên một cuộc tranh luận gay gắt về đúng, sai trong hành xử của RFA. Một số người không ràng buộc “lợi ích” với RFA thì công kích mạnh mẽ, quyết liệt theo kiểu tuy không đồng tình với phát ngôn của Lê Diễn Đức song cũng không đồng tình với việc RFA cắt hợp đồng vì phát ngôn của ông này. Trong khi đó, các trang tin một đồng, một cốt với RFA như BBC, VOA lại rất xăng xái, triệt để khai thác vụ việc của RFA để giành thế cạnh tranh, đưa tin bảo vệ Lê Diễn Đức và cổ súy “tự do ngôn luận”! Thậm chí BBC nhanh chân đăng bài viết mới của Lê Diễn Đức, ngầm ý sẵn sàng tiếp nhận nạn nhân của RFA và tổ chức khủng bố “Việt tân”. Việc làm này làm nhớ lại sự kiện trước đây, một blogger từng sử dụng blog của RFA để công khai tiến công BBC và nhiếp ảnh gia NA Sơn vì ông không quyết liệt “chống cộng”, cho rằng vì BBC có muốn xin đặt văn phòng trong nước, nên đã phỏng vấn những người gây “bất lợi cho phong trào dân chủ”…

Không có ý nghĩa nào khác, việc xây dựng đội ngũ blogger và sự kiện xảy ra giữa RFA và Lê Diễn Đức đã lật tẩy thứ văn hóa phản dân chủ, thứ “tự do ngôn luận, tự do báo chí” giả hiệu mà RFA, VOA tiếng Việt vẫn hết lời cổ súy. Bằng biến tướng của cái gọi là “cộng tác viên blog”, VOA và RFA tiếng Việt đã tự cho thấy thực chất cái gọi là “tự do ngôn luận, tự do báo chí” mà các cơ quan truyền thông này hô hào chỉ là sự rùm beng nhằm che đậy việc họ đã và đang lạm dụng, biến “tự do ngôn luận, tự do báo chí” thành vỏ bọc để hậu thuẫn cho một số kẻ vì lợi ích vật chất mà đã bán mình để trở thành công cụ trong tay người khác, công khai sử dụng “phương tiện truyền thông quốc tế” để tiến công vào Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.

Nguồn Ăn cắp

Chủ Nhật, 13 tháng 5, 2018

TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀ TRÒ BẨN CỦA NGUYỄN QUANG A SAU HỘI NGHỊ T.Ư 7


Khi Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành T.Ư khai mạc, nhóm “nhân sĩ trí thức” gồm những “gương mặt thân quen” lại diễn trò gửi bức thư tới TBT Nguyễn Phú Trọng, kêu gọi ông “hãy làm gương là người công khai ‘Bản kê khai tài sản’ của mình trên báo chí, cổng thông tin điện tử và Internet đầu tiên”. Khi không được hồi âm, ông Nguyễn Quang A nói nếu ông Trọng không thực hiện yêu cầu này thì sẽ “mất mặt.”

TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀ TRÒ BẨN CỦA NGUYỄN QUANG A SAU HỘI NGHỊ T.Ư 7
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Trong vụ này, theo tôi chính Nguyễn Quang A không chỉ “mất mặt” mà còn thêm một lần nữa bôi gio, trát trấu và cả… xú uế lên cái mặt đã dầy hơn mo của mình. Bởi Nguyễn Quang A chưa bao giờ thực tâm làm một nhà phản biện, đấu tranh chân chính cho sự tiến bộ của đất nước cả, mà trước mỗi sự kiện chính trị của đất nước, trước mỗi hiện tượng xã hội, Nguyễn Quang A và “đồng bọn” luôn diễn trò quấy rối, chống phá. Ví dụ như kỳ bầu cử Quốc hội, muốn diễn trò quấy rối, nên một người vốn ở khu phố mà dân không biết tường tận mặt mũi như thế nào mà dân mạng lại gọi là “A sẹo”, vậy mà trước kỳ bầu cử lại đột nhiên lột xác thành một hàng xóm thân thiện, tốt bụng, đi thăm hỏi, chúc Tết, để… đổi lấy chữ ký của dân phố. Nhưng quá ít sự ủng hộ nên ông ta đã bị “mất mặt” vì bị loại ngay từ “vòng gửi xe”.

Vậy những người dân bình thường cũng đã nhận ra trò bẩn của Nguyễn Quang A, có lẽ nào ông Nguyễn Phú Trọng, người đứng đầu đất nước, lại không nhận ra? Một người với gánh nặng trọng trách trên vai, cũng như ông Putin ở Nga, ông Donald Trump ở Mỹ… có nhà lãnh đạo nào lại phải chiều theo ý đồ của bọn quấy rối?

TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀ TRÒ BẨN CỦA NGUYỄN QUANG A SAU HỘI NGHỊ T.Ư 7
Rận Nguyễn Quang A
Với ông Nguyễn Phú Trọng, như cha ông ta nói, nếu “tay đã nhúng chàm”, “há miệng mắc quai” chắc chắn ông sẽ không thể làm được gì, nói được gì. Khi ông lãnh đạo cuộc chiến chống tham nhũng, kỷ luật, bỏ tù rất nhiều người, nếu ông có “phốt”, có lẽ nào họ để ông yên? Chính họ sẽ “phản pháo”, thậm chí kiện ngược lại ông, chứ không đợi để nhóm Nguyễn Quang A gởi thư từ nhăng nhố.

Trên mạng từng có những thông tin xấu về ông, nhưng thật khó tin, bởi từng có nhiều những tin kiểu “Biệt thự của bà Bhutto là của TT Nguyễn Tấn Dũng”; “Chủ tịch Trương Tấn Sang từng đi thi quay cop, bị cô giáo bắt, đã cho người thủ tiêu cô giáo” v.v… Còn với vị trí đứng đầu một đất nước, với “đồng lương chết đói”, không giống ai như ở nước ta, tất phải có những tiêu chuẩn đặc biệt sao đó để một ông TBT như ông phải lo được nhà cửa, cuộc sống cho vợ con, để ông “yên tâm công tác”. Có lẽ nào một vị “vua” một nước lại có một gia đình nhếch nhác thì còn gì thể diện của một quốc gia, còn gì “ưu việt” của một chế độ? Nếu không thực hiện được điều tất yếu đó sẽ là lỗi của chính thể chế. Cần phải minh bạch và coi là điều tất nhiên chuyện những người có đặc quyền tất phải có đặc lợi, để họ làm tốt trọng trách. Điều này sẽ tốt hơn ngàn vạn lần chuyện người có trọng trách chỉ nhận đồng lương hình thức chết đói nhưng lại “kinh doanh quyền lực”, lo cho dân, cho nước ít mà lo cho mình, cho gia đình và băng nhóm mình nhiều, trở thành siêu giàu, tạo ra siêu bất công và rất nhiều tệ nạn trong xã hội, đẩy đất nước đến chỗ hỗn loạn.

***

Ông Dương Đức Quảng, một người rất hiểu tâm tính và cuộc sống riêng của ông Nguyễn Phú Trọng vì từng là bạn học, đã viết một bài rất tốt về ông Nguyễn Phú Trọng. 

TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀ TRÒ BẨN CỦA NGUYỄN QUANG A SAU HỘI NGHỊ T.Ư 7
Ông Dương Đức Quảng bên người bạn là TBT Nguyễn Phú Trọng
Thực tế con cái ông Nguyễn Phú Trọng cũng không giàu như con của ông Võ Văn Kiệt, như con ông Nguyễn Tấn Dũng; con cái ông cũng không làm to như nhiều con ông to khác. Hiện ông đã và đang làm được một điều cực khó mà rất nhiều vị lãnh đạo trước đã nói mà không ai làm được, hiện thực hoá cuộc chiến chống tham nhũng, cứu dân, cứu nước. Vì vậy, những người có lương tri nên ủng hộ ông. Không nên như những chuyên gia “đâm bị thóc, chọc bị gạo” như đám Nguyễn Quang A luôn diễn trò quấy rối!

HỘI NGHỊ LẦN THỨ 7, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XII THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP


Sáng 12/5, tại Thủ đô Hà Nội, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra sau 6 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì phiên bế mạc.

HỘI NGHỊ LẦN THỨ 7, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XII THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP

Trước phiên bế mạc, dưới sự điều hành của đồng chí Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trung ương đã nghe báo cáo và tiếp tục đóng góp ý kiến hoàn thiện 3 Đề án: Về xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ mới; về cải cách chính sách tiền lương; về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội. Tiếp đó, Trung ương đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Hội nghị.

Tại Hội nghị lần này, với tinh thần trách nhiệm cao, phát huy dân chủ, trí tuệ, thẳng thắn, các đồng chí Ủy viên Trung ương đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, quan trọng vào các đề án, báo cáo. Bộ Chính trị đã tiếp thu tối đa và giải trình những vấn đề còn có ý kiến khác nhau; Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất thông qua 3 nghị quyết quan trọng: Về xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, về cải cách chính sách tiền lương; về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

8 NHÓM NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

Phát biểu bế mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ mới. Tổng Bí thư yêu cầu, phải nghiêm túc, kiên trì, kiên quyết lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu mà Hội nghị đã đề ra. Đặc biệt chú trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên và thế hệ trẻ gắn với việc học tập và làm việc theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cán bộ; tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, bí thư cấp ủy các cấp; kiểm soát, quản lý tốt đội ngũ cán bộ; phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ; nâng cao chất lượng công tác tham mưu, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu phát triển lý luận về công tác tổ chức cán bộ...

Điểm nhấn của Nghị quyết lần này là Trung ương yêu cầu phải có phương pháp đánh giá cán bộ một cách khách quan, chính xác; có cơ chế tạo động lực, đổi mới sáng tạo, rèn luyện qua thực tiễn có nhiều khó khăn, thách thức lớn của đội ngũ cán bộ và đề cao giải pháp kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền, chủ nghĩa cá nhân, cục bộ địa phương, họ hàng trong công tác cán bộ; coi đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để đấu tranh ngăn chặn sự tha hóa quyền lực trong bộ máy công quyền, sự suy thoái, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên để củng cố và nâng cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta.

Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu xây dựng và hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực và chống tệ chạy chức, chạy quyền, thân quen, cánh hẩu, lợi ích nhóm trong công tác cán bộ theo nguyên tắc mọi quyền lực đều phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế và quyền hạn phải được ràng buộc với trách nhiệm. Phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức, cá nhân vi phạm kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nước, lạm dụng, lợi dụng quyền lực để thực hiện những hành vi sai trái trong công tác cán bộ hoặc tiếp tay cho tệ chạy chức, chạy quyền. Kiên quyết hủy bỏ, thu hồi các quyết định không đúng về công tác cán bộ, đồng thời xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân sai phạm, có hành vi tham nhũng trong công tác cán bộ. Cụ thể hóa để thực hiện có hiệu quả cơ chế dân biết, dân bàn, dân giám sát công tác cán bộ; mở rộng các hình thức lấy ý kiến đánh giá sự hài lòng của người dân đối với từng đối tượng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị một cách phù hợp.

Tổng Bí thư chỉ rõ: Để thực hiện có kết quả Nghị quyết, tất cả chúng ta, từ trên xuống dưới, đều phải có quyết tâm rất lớn, có sự thống nhất rất cao, lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, quyết liệt, nói đi đôi với làm, làm cho Nghị quyết lần này thực sự đi vào cuộc sống, tạo chuyển biến rõ rệt, thu được kết quả cụ thể, cán bộ, đảng viên và nhân dân nhìn thấy được, cảm nhận được. Trong nửa cuối của nhiệm kỳ Khóa XII, cố gắng phấn đấu hoàn thành một bước việc thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết thành các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác cán bộ, xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ theo quy hoạch, phù hợp với tình hình thực tế; từng bước thực hiện việc bố trí bí thư cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương; hoàn thành việc rà soát, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ các cấp gắn với kiện toàn tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đồng thời, làm tốt công tác chuẩn bị nhân sự đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Tập trung xây dựng Ban Chấp hành Trung ương theo hướng nâng cao chất lượng, có số lượng và cơ cấu hợp lý. Chủ động chuẩn bị nhân sự, xây dựng các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước và các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư thực sự tiêu biểu về trí tuệ và gương mẫu về đạo đức, lối sống. Xây dựng tiêu chuẩn và có kế hoạch, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách đối với các Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng.

TẠO ĐỘNG LỰC GIẢI PHÓNG SỨC SẢN XUẤT, NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Trên cơ sở thống nhất đánh giá những kết quả đã đạt được, hạn chế yếu kém còn tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm được rút ra từ những lần cải cách tiền lương trước đây; phân tích, dự báo tình hình kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới, Trung ương đã đề ra quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ và chính sách, biện pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách chính sách tiền lương với nhiều nội dung mới, có tính cải cách, đột phá, khả thi cao.

Trung ương nhấn mạnh: Việc cải cách chính sách tiền lương nhằm sớm xây dựng hệ thống chính sách tiền lương quốc gia khoa học, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, tạo động lực giải phóng sức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lượng nguồn nhân lực; góp phần xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; phòng, chống tham nhũng, lãng phí; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Theo đó, đối với khu vực công, thiết kế cơ bản cơ cấu tiền lương và tiền thưởng mới với tỉ lệ hợp lý hơn giữa lương cơ bản, các khoản phụ cấp và bổ sung chế độ tiền thưởng. Xây dựng hệ thống bảng lương mới, quy định mức lương bằng số tiền tuyệt đối theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo trên cơ sở điều chỉnh tăng mức lương thấp nhất và mở rộng quan hệ tiền lương tiệm cận với khu vực thị trường, gồm 1 bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã; 1 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh, chức vụ lãnh đạo; và 3 bảng lương đối với lực lượng vũ trang. Sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành, bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tỉ trọng tối đa 30% trong tổng quỹ lương. Người đứng đầu cơ quan, đơn vị được sử dụng quỹ tiền lương và kinh phí chi thường xuyên được giao hằng năm để thuê chuyên gia, nhà khoa học, tài năng đặc biệt; được sử dụng quỹ tiền thưởng để thưởng định kỳ cho cán bộ, công chức, viên chức gắn với kết quả đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành công việc. Mở rộng thí điểm cơ chế áp dụng mức chi thu nhập tăng thêm đối với một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nhất là ở vùng động lực. Thực hiện khoán quỹ lương cho các cơ quan, đơn vị...

Đối với khu vực doanh nghiệp, tiếp tục hoàn thiện chính sách về tiền lương tối thiểu vùng theo tháng để bảo vệ người lao động yếu thế; bổ sung quy định mức lương tối thiểu vùng theo giờ... Doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp 100% vốn nhà nước) được tự chủ quyết định chính sách tiền lương (trong đó có thang, bảng lương, định mức lao động) và trả lương theo năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước thực hiện điều tiết tiền lương thông qua công cụ quản lý; tách bạch tiền lương của người đại diện vốn nhà nước với tiền lương của ban điều hành; thực hiện nguyên tắc ai thuê, bổ nhiệm thì người đó đánh giá và trả lương...

Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm để làm cơ sở trả lương theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo. Quyết liệt thực hiện các giải pháp về tài chính, ngân sách, tinh giản tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của hệ thống chính trị và các đơn vị sự nghiệp công lập để bảo đảm đủ nguồn cho cải cách tiền lương; bãi bỏ các khoản chi ngoài lương của cán bộ, công chức, viên chức có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước. Hoàn thiện cơ chế thỏa thuận về tiền lương trong doanh nghiệp thông qua việc thiết lập cơ chế đối thoại, thương lượng và thỏa thuận giữa các chủ thể trong quan hệ lao động. Xem xét điều chỉnh tiền lương của người đang làm việc độc lập tương đối với điều chỉnh lương hưu và trợ cấp ưu đãi người có công, từng bước thực hiện đúng bản chất của từng lĩnh vực, phù hợp và bảo đảm tối đa quyền lợi của từng nhóm đối tượng.

BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI, THÚC ĐẨY TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát triển và thực hiện chính sách bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội, coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực đối với sự phát triển bền vững đất nước, thể hiện tính nhân văn và bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta. Các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội, cộng đồng doanh nghiệp và người lao động đã tích cực triển khai chủ trương của Đảng về đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của chính sách bảo hiểm xã hội đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, việc ban hành và tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.

Trung ương nhấn mạnh, trong thời gian tới cần đẩy mạnh hơn nữa việc cải cách để Bảo hiểm xã hội thực sự trở thành một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội; từng bước mở rộng vững chắc tiến tới thực hiện bảo hiểm xã hội toàn dân theo lộ trình phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần quan trọng vào việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Phát triển hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại và hội nhập quốc tế theo nguyên tắc "đóng - hưởng", "công bằng", "bình đẳng", "chia sẻ" và "bền vững". Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và hội nhập quốc tế; củng cố niềm tin, sự hấp dẫn và hài lòng của người dân, cũng như các chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội. Coi cải cách chính sách bảo hiểm xã hội là nhiệm vụ quan trọng, vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài; kết hợp hài hòa giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển và phải đặt trong mối tương quan với đổi mới, phát triển các chính sách xã hội khác, nhất là chế độ tiền lương, thu nhập, trợ giúp xã hội để mọi công dân đều được bảo đảm an sinh xã hội. Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và của mỗi người dân.

Để bảo đảm cân đối tài chính Quỹ bảo hiểm xã hội trong dài hạn, cần khẩn trương bổ sung, sửa đổi, khắc phục các bất hợp lý về chế độ bảo hiểm hưu trí hiện nay theo hướng linh hoạt hơn về điều kiện hưởng hưu trí, chặt chẽ và đúng đắn hơn trong quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần, tăng tuổi nghỉ hưu bình quân theo lộ trình, bước đi phù hợp với từng nhóm đối tượng, ngành nghề cụ thể để tăng tính bền vững của chính sách bảo hiểm xã hội, thực hiện bình đẳng giới, ứng phó với quá trình già hóa dân số, những biến đổi nhanh chóng của thị trường lao động và sự xuất hiện của nhiều hình thức quan hệ lao động mới dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4...

BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƯ KIỂM ĐIỂM NGHIÊM TÚC, CẦU THỊ VÀ TỰ PHÊ BÌNH SÂU SẮC

Tại Hội nghị lần này, Ban Chấp hành Trung ương đã cho ý kiến về Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2017; đánh giá cao và khẳng định việc kiểm điểm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã được chuẩn bị rất nghiêm túc, chu đáo, bài bản, diễn ra trong không khí thẳng thắn, chân tình, cầu thị và tự phê bình sâu sắc.

Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong thời gian tới cần tiếp tục phát huy những ưu điểm, kết quả đã đạt được trong thời gian qua, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt hơn, đồng bộ hơn với quyết tâm cao hơn để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra, tạo chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt, củng cố và tăng thêm niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng.

Cũng tại Hội nghị này, sau khi xem xét các tờ trình của Bộ Chính trị về công tác cán bộ, Trung ương đã kiện toàn nhân sự Ủy ban Kiểm tra Trung ương; bầu bổ sung 2 đồng chí vào Ban Bí thư Trung ương Đảng và xem xét, quyết định thi hành kỷ luật Đảng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII đã thành công tốt đẹp. Kết quả của Hội nghị thể hiện tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết thống nhất cao của Trung ương, chắc chắn sẽ góp phần quan trọng vào việc củng cố, phát huy những kết quả, thành tích rất đáng trân trọng mà toàn Đảng, toàn dân đã nỗ lực phấn đấu đạt được trong nửa đầu của nhiệm kỳ Khóa XII, góp phần tạo ra khí thế mới, xung lực mới cho sự nghiệp đổi mới đồng bộ và toàn diện, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát triển đất nước nhanh và bền vững.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị, mỗi đồng chí Ủy viên Trung ương, trên từng cương vị công tác của mình, hãy nêu cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân và đất nước, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quán triệt, tổ chức thực hiện thật tốt các nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần này, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội XII của Đảng./.

TTXVN