KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, THỜI ĐẠI CỦA CHIẾN THẮNG 30 THÁNG 4

Năm nay, trong những ngày hướng đến kỷ niệm Chiến thắng lịch sử vĩ đại 30/4/1975, nhân dân ta đón mừng sự kiện này với nhiều niềm vui mới. Theo báo cáo của Chính phủ, kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển.

NHẬN DIỆN VÀ NGĂN NGỪA THỦ ĐOẠN LỢI DỤNG LÒNG YÊU NƯỚC ĐỂ KÍCH ĐỘNG NGƯỜI DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH, GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Người yêu nước chân chính là người biết sử dụng pháp luật, đạo đức, truyền thống tốt đẹp để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời phải biết tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của người khác. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn lợi dụng lòng yêu nước để kích động nhân dân làm việc xấu chính là nhằm đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời tránh được sự lợi dụng đó để gây ra rối loạn xã hội, phức tạp tình hình.

Thông cáo báo chí kỳ họp 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 03 đến 06/12/2018 tại Hà Nội, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã họp kỳ 32. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

UBKTTW kết luận vụ AVG: Sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn là rất nghiêm trọng

UBKTTW vừa họp kỳ 26 kết luận vụ AVG có những vi phạm của Ban cán sự đảng Bộ TT-TT, ông Nguyễn Bắc Son, ông Trương Minh Tuấn, ông Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Mobifone và các ông Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng.

Bốn kỳ vọng thay đổi lớn về công tác cán bộ sau 4 ngày Hội nghị T.Ư 7

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có công tác cán bộ, bởi đây là vấn đề “nóng” trong tình hình hiện nay.

Hiển thị các bài đăng có nhãn tôn giáo. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn tôn giáo. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 27 tháng 2, 2018

LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN


Thời gian gần đây, dư luận trong quần chúng nhân dân ta hết sức bất bình, phẫn nộ trước các hành vi tuyên truyền, đả kích đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bôi nhọ Lãnh tụ đất nước của các linh mục Nguyễn Đình Thục, Đặng Hữu Nam, Nguyễn Ngọc Nam Phong gây ảnh hưởng xấu trong dư luận quần chúng nhân dân, cũng như gây mất ổn định tình hình an ninh, trật tự trên từng địa phương nhất định.

LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN

Tuy nhiên, hiện nay có một linh mục đang có nhiều hành vi tích cực tuyên truyền, đả kích đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bôi nhọ Lãnh tụ đất nước một cách liên tục, thậm chí đã đến Nghệ An để gặp gỡ linh mục Thục, linh mục Nam, đã có những phát ngôn hết sức ngông cuồng, đã dám bôi nhọ Chủ tịch Hồ Chí Minh... nhưng thông tin đến với mọi người chưa nhiều.
Đó là linh mục Nguyễn Duy Tân sinh năm 1968, hiện là quản xứ Thọ Hòa, ấp Thọ Hòa, xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Nguyễn Duy Tân đã từng có những phát ngôn ngông cuồng và đăng tải trên trang facebook cá nhân:

"Nếu các linh mục chúng ta mà đoàn kết, thì Cộng sản sẽ phải giải tán sớm thôi. Cộng Sản giải tán để dân đỡ khổ".

"Tôi cầu mong cho Cộng Sản đừng phạm tội ác chống lại nhân loại".

"Tôi chỉ muốn Cộng Sản được giải thể; để cho đất nước, cho dân tộc được tự do, dân chủ và nhân quyền".

"Đồng tình ủng hộ Vũ Quang Thuận thực hiện phương thức đấu tranh bất bạo động để giải thể chế độ Cộng Sản tại Việt Nam".

"Cộng Sản luôn đóng vai ác, Hoa Kỳ luôn đóng vai thiện".

-"Hiến kế cho Sài Gòn hết kẹt xe: Bước 1, giải tán đảng Cộng sản".

Đây là những lời bịa đặt vô căn cứ, mang tính chất chủ quan cá nhân của vị linh mục chống phá cách mạng. Hành động của linh mục này từ trước đến nay là tìm mọi cách nhằm kích động những phần tử phản động, bất mãn với Đảng, Nhà nước, chế độ ta; tập hợp, tạo dựng phe cánh, gây xung đột, gây rối loạn tình hình chính trị, xã hội và khi có điều kiện thì xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng ta.

LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN


LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN

Mặc dù ngày 12/4/2017 vừa qua, Linh mục Nguyễn Duy Tân đã bị Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Đồng Nai ra Quyết định xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi "thiết lập, sử dụng trang thông tin cá nhân thông qua dịch vụ mạng xã hội Facebook để cung cấp, lưu trữ, truyền đưa những thông tin chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam mà chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự" được quy định tại điểm a, khoản 4, điều 64, Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến nhưng chúng tôi nghĩ rằng những hành vi chống phá như vậy mà chỉ mới dừng lại ở mức xử lý hành chính là chưa đủ mạnh, chưa đủ để răn đe những kẻ đang ngày đêm chống phá, gây bất ổn xã hội.

Sau khi thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật và đã có chế tài xử lý, Linh mục Nguyễn Duy Tân vẫn không chịu tu tâm tích đức, sống cho tốt đời đẹp đạo;Tân vẫn tiếp tục có những hành vi tuyên truyền, đả kích đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Tôi là một công dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trước các hành vi vi phạm pháp luật rất trắng trợn của linh mục Nguyễn Duy Tân, tôi mong rằng thời gian tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hãy có hình thức xử lý nghiêm khắc linh mục Nguyễn Duy Tân và tất cả những ai vi phạm pháp luật.

Theo: LOXEBEN



Thứ Hai, 26 tháng 2, 2018

LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN


Thời gian gần đây, dư luận trong quần chúng nhân dân ta hết sức bất bình, phẫn nộ trước các hành vi tuyên truyền, đả kích đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bôi nhọ Lãnh tụ đất nước của các linh mục Nguyễn Đình Thục, Đặng Hữu Nam, Nguyễn Ngọc Nam Phong gây ảnh hưởng xấu trong dư luận quần chúng nhân dân, cũng như gây mất ổn định tình hình an ninh, trật tự trên từng địa phương nhất định.

LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN

Tuy nhiên, hiện nay có một linh mục đang có nhiều hành vi tích cực tuyên truyền, đả kích đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bôi nhọ Lãnh tụ đất nước một cách liên tục, thậm chí đã đến Nghệ An để gặp gỡ linh mục Thục, linh mục Nam, đã có những phát ngôn hết sức ngông cuồng, đã dám bôi nhọ Chủ tịch Hồ Chí Minh... nhưng thông tin đến với mọi người chưa nhiều.
Đó là linh mục Nguyễn Duy Tân sinh năm 1968, hiện là quản xứ Thọ Hòa, ấp Thọ Hòa, xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Nguyễn Duy Tân đã từng có những phát ngôn ngông cuồng và đăng tải trên trang facebook cá nhân:

- "Nếu các linh mục chúng ta mà đoàn kết, thì Cộng sản sẽ phải giải tán sớm thôi. Cộng Sản giải tán để dân đỡ khổ".

- "Tôi cầu mong cho Cộng Sản đừng phạm tội ác chống lại nhân loại".

- "Tôi chỉ muốn Cộng Sản được giải thể; để cho đất nước, cho dân tộc được tự do, dân chủ và nhân quyền".

- "Đồng tình ủng hộ Vũ Quang Thuận thực hiện phương thức đấu tranh bất bạo động để giải thể chế độ Cộng Sản tại Việt Nam".

- "Cộng Sản luôn đóng vai ác, Hoa Kỳ luôn đóng vai thiện".

-"Hiến kế cho Sài Gòn hết kẹt xe: Bước 1, giải tán đảng Cộng sản".

Đây là những lời bịa đặt vô căn cứ, mang tính chất chủ quan cá nhân của vị linh mục chống phá cách mạng. Hành động của linh mục này từ trước đến nay là tìm mọi cách nhằm kích động những phần tử phản động, bất mãn với Đảng, Nhà nước, chế độ ta; tập hợp, tạo dựng phe cánh, gây xung đột, gây rối loạn tình hình chính trị, xã hội và khi có điều kiện thì xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng ta.

LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN


LẠI MỘT CON SÂU MỚI XUẤT HIỆN, LINH MỤC NGUYỄN DUY TÂN

Mặc dù ngày 12/4/2017 vừa qua, Linh mục Nguyễn Duy Tân đã bị Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Đồng Nai ra Quyết định xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi "thiết lập, sử dụng trang thông tin cá nhân thông qua dịch vụ mạng xã hội Facebook để cung cấp, lưu trữ, truyền đưa những thông tin chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam mà chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự" được quy định tại điểm a, khoản 4, điều 64, Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến nhưng chúng tôi nghĩ rằng những hành vi chống phá như vậy mà chỉ mới dừng lại ở mức xử lý hành chính là chưa đủ mạnh, chưa đủ để răn đe những kẻ đang ngày đêm chống phá, gây bất ổn xã hội.

Sau khi thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật và đã có chế tài xử lý, Linh mục Nguyễn Duy Tân vẫn không chịu tu tâm tích đức, sống cho tốt đời đẹp đạo;Tân vẫn tiếp tục có những hành vi tuyên truyền, đả kích đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Tôi là một công dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trước các hành vi vi phạm pháp luật rất trắng trợn của linh mục Nguyễn Duy Tân, tôi mong rằng thời gian tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hãy có hình thức xử lý nghiêm khắc linh mục Nguyễn Duy Tân và tất cả những ai vi phạm pháp luật.

Theo: LOXEBEN


THƯỢNG BẤT CHÍNH, HẠ TẤT LOẠN


Chuyện xảy ra chiều hôm qua tại Giáo xứ Đăng Cao (xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, Nghệ An) xin được vắt tắt như sau: Do không đồng ý với việc đóng tiền học thêm buổi thứ 2 trong ngày theo chủ trương của nhà trường (tiểu học cơ sở xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, Nghệ An), rất nhiều lần vị Linh mục quản xứ nơi đây là Đinh Văn Minh đã cử đại diện Hội đồng mục vụ, những người thành viên trong cái gọi là "Tiểu ban Công lý & Hòa bình Giáo xứ" nhiều lần đến UBND xã, Ban Giám hiệu nhà trường để chất vấn. Trước tình hình đó, để không xảy ra xung đột, gây mất đoàn kết lương giáo, nhà trường tại đây đã có chính sách vận dụng theo hướng tạm thời không thu học phí các em học sinh là người Công giáo; các em vẫn được tạo điều kiện đến trường như các em học sinh lương dân và theo các tôn giáo khác (ngoài đạo Công giáo).

Ấy vậy nhưng, cho rằng nhà trường có sự khinh khi, cố tình nhân câu chuyện để làm xấu hình ảnh người Công giáo, Linh mục Minh đã bất chấp cử đại diện cha mẹ học sinh người Công giáo đến "gây chuyện" và ra tối hậu thư yêu cầu nhà trường phải đáp ứng: Phải miễn phí học buổi thứ 2 hoàn toàn, xin lỗi giáo xứ và bà con giáo dân vì có hành vi khinh miệt...

THƯỢNG BẤT CHÍNH, HẠ TẮC LOẠN


THƯỢNG BẤT CHÍNH, HẠ TẮC LOẠN
Một số hình ảnh về sự việc chiều nay trước cổng trường Tiểu học cơ sở Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, Nghệ An

Do những yêu sách đó không được đáp ứng nên mặc dù là dịp đầu năm mới nhưng Linh mục Đinh Văn Minh đã chỉ đạo huy động phụ huynh các em đến gây chuyện. Tại đây, khi thấy sự xuất hiện của đám đông phụ huynh học sinh người Công giáo có hành vi quá khích, rất đông người dân (chủ yếu là lương dân) đã có mặt để thị uy và ngăn cản. Đụng độ nhẹ sau đó đã xảy ra, trong đó có 1 cán bộ tư pháp xã quá trình ra vận động đã bị số quá khích (người Công giáo) đánh trọng thương phải nhập viện. Sự việc chỉ thực sự vãn hồi khi rất đông Công an tại đây và đại diện chính quyền ra tuyên truyền, vận động.

Bản chất câu chuyện là như thế và nó ít nhiều cho thấy sự ngông nghênh, bất chấp pháp luật của Linh mục này từ sau khi chuyển về mục vụ tại địa bàn huyện Diễn Châu. Ngoài hành vi đã nêu thì theo trang Công dân mạng thì: 

"1. CỐ TÌNH SAN LẤP hàng ngàn mét vuông đất nông nghiệp xã quản lý, hàng chục mét kênh tưới tiêu thủy lợi để chỉ làm sân bóng cho giáo dân.
2. CẤM trẻ em mầm non đi học tại các trường mầm non xã. Thay vào đó là xây nhà giáo lý để bắt các em học ở đó với mức đóng 900 nghìn một tháng. Nhà giáo lý thì chưa xong, các em cần dạy dỗ vẫn phải ở nhà làm gánh nặng cho gia đình. Mọi người cũng nên nhớ rằng, lúc còn quản xứ Yên Hòa (Thị xã Hoàng Mai), vị linh mục này cũng đã lấy tiền của giáo dân xây 01 nhà máy may để thu lợi bất chính, khi bị giáo dân tố cáo nên Tòa giám mục mới chuyển khỏi địa bàn.
3. Chỉ đạo cái gọi là ban Công lý gồm nhiều thành phần nghiện ngập bất hảo, đứng ở cổng trường ghi tên bất cứ phụ huynh nào đưa con đi học để về bêu trước nhà thờ. Cử ban "Công lý" lên quấy nhiễu nhà trường về các khoản thu trong năm, ảnh hưởng đến tâm lý học sinh và phụ huynh, giáo viên.
4. Bắt mỗi nhà chuẩn bị một tuýp sắt, đến giờ giới nghiêm, cấm lương dân bén mảng vào, sẵn sàng ra tay nếu có vấn đề xảy ra.
5. Sau khi lễ xong, đóng cửa nhà thờ không cho bất kì giáo dân nào về. ĐỂ TẬN THU quyên góp cho nhà thờ, KHÔNG THIẾU MỘT NGƯỜI.
6. KÊU GỌI LẬP HỘI CỜ VÀNG để chống lại phong trào cờ đỏ của nhân dân yêu nước. Thề sống chết với hội cờ đỏ".

Và điều đáng nói là qua theo dõi giáo phận Vinh thời gian gần đây tôi đã thấy trong chuyện này có một số mối liên hệ tới bức thư chúc tết mới đây được đăng trên trang web chính thức của Giáo phận Vinh.

Theo đó, mặc dù là một bức thư chúc tết nhưng Giám mục Giáo phận Vinh Nguyễn Thái Hợp vẫn không quên nhắc nhở các Linh mục Quản xứ, giáo dân trong Giáo phận thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho Giáo phận. Đành rằng, để Giáo hội phát triển thì chuyện đóng góp là đương nhiên, tất yếu. Nó cũng giống như chuyện người dân phải đóng thuế cho nhà nước nuôi hệ thống bộ máy để họ quay trở lại phục vụ người dân vậy. Song, vấn đề nằm ở chỗ: Bức thư chúc tết không nên có xen vào những điều gì như thế, nhất là khi tết đến xuân về. Nó sẽ khiến cho người dân áp lực.

Và có vẻ như trước sức ép của các khoản đóng góp và chuyện cơm áo gạo tiền đang đưa đẩy khi ra tết nên dưới sự hiệu triệu, chỉ đạo trực tiếp của Linh mục quản xứ rất đông phụ huynh học sinh các em Công giáo đã nghe theo và thực hiện dù họ hiểu như vậy là sai và trái khoáy. Cái họ hướng đến trước mắt là "đỡ được đồng đóng góp nào hay đồng ấy". Mục đích họ thực hiện cũng chỉ có thế mà thôi.

Nói như thế để thấy dù bức thư chúc tết kèm theo yêu cầu thực hiện đóng góp của TGM GP Vinh không trực tiếp gây nên sự việc chiều qua tại Giáo xứ Đăng Cao nhưng chính điều đó cùng với thái độ bất chấp, chống đối của Linh mục Đinh Văn Minh khiến cho sự việc trở nên phức tạp. Và đương nhiên hình ảnh người Công giáo, Linh mục Công giáo sẽ xấu đi trông thấy.



An Chiến

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!


Ngày 06/01/2018, Rah Lan Hial đã ra đi mãi mãi. Dẫu biết sinh ly, tử biệt là quy luật muôn đời của tạo hóa, nhưng khi nghe tin ông mất tim tôi như thắt lại. Trời mùa đông gió rét như ngấm vào da thịt vẫn không ngăn được dòng người đến tiễn đưa ông về bên Chúa. Những học trò, người thân nghẹn ngào kể về ông trong nước mắt, thế mới biết ông quan trọng với họ đến nhường nào. Nhưng nhìn ông ra đi trong thanh thản thì hãy đừng than khóc ông vì với Rah Lan Hial, “ra đi là sự trở về”.



Mục sư Rah Lan Hial, những câu chuyện chưa kể.


Mục sư Rah Lan Hial sinh ra nơi miền đất Krông Pa khô cằn, khí hậu khắc nghiệt. Với tinh thần hiếu học, ông đã vượt qua muôn vàn những khó khăn để đến trường học cái chữ. Sau này ông trở thành thầy giáo dạy học cho học sinh nghèo ở huyện Ia Pa, rồi được mục sư Ksor Brao truyền thụ đạo Tin lành. Cảm kích trước sự thông minh, trong sáng của Rah Lan Hial, mục sư Ksor Brao đã gả con gái của mình và nhận ông làm học trò để dạy cho kiến thức hầu việc Chúa để trở thành mục sư. Nên khi tiếp xúc với ông ta dễ nhận thấy trong con người ông toát lên sự chân thật, gần gũi của người Jrai, sự nho nhã, kiến thức uyên thâm của người thầy, một sự nhân văn cao thượng của vị mục sư. Mảnh đất Cheo Reo nơi nào cũng in dấu chân ông, đất và người Cheo Reo đã hòa quyện nuôi dưỡng nên con người Rah Lan Hial. 

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!
Mục sư Hial trong một buổi rao giảng

Như một cơ duyên, Rah Lan Hial được phân công làm Mục sư quản nhiệm chi hội Tin lành Việt Nam (miền Nam) Sô Ma Hang - Ia Peng, Phú Thiện nơi phần đông là người Jarai nghèo đói, những bóng ma “Tin lành Degar”, tà đạo “Pơ khắp Brâu” vẫn ám ảnh người dân hàng ngày, hàng giờ. Vẫn dáng người ấy, vẫn mái tóc ấy, đôi mắt sáng ấy ông đã vượt qua những cái nhìn nghi kị, dò xét để kiên trì vận động, khuyên răn những người con lầm đường lạc lối trở về với cái tốt, cái thiện, khơi gợi tình yêu thương, vị tha trong lòng mỗi con người để rồi ngày hôm nay, trong nhà nguyện tạm của Chi hội Sô Ma Hang luôn tràn ngập tiếng cười cùng sự yêu thương. 

Trong số học trò của Rah Lan Hial có lẽ Siu Pem (Ama Nho) ở Sô Ma Hang (Ia Peng, Phú Thiện) là người để lại nhiều kỷ niệm nhất. 

Rah Lan Hial chính là người thầy đã truyền đạo tin lành và dìu dắt Siu Pem phụng sự Chúa. Nhưng nghe theo sự lôi kéo xúi giục của bọn phản động, Siu Pem chạy theo FULRO, rồi sau đó lập ra cái gọi là đạo “Pơkhăp Brâu” để chống phá chính quyền, gieo rắc sự sợ hãi cho người dân trong buôn làng. Ông đau đớn và thấy một phần trách nhiệm của mình khi là thầy mà dạy dỗ học trò không đến nơi đến chốn, để Siu Pem dấn thân vào tội lỗi, đi ngược lại với lời răn của Chúa. Quãng thời gian sau đó là quãng thời gian vất vả, kiên trì nhất trong cuộc đời ông để thực hiện trách nhiệm của mình là vận động, cảm hóa Siu Pem và những đứa con lầm đường lạc lối quay về với Chi hội. Không quản nắng hay mưa, ngày hay đêm, những cơn đau do bệnh tật (ông bị bệnh tim), Mục sư Rah Lan Hial đã đến từng nhà, gặp từng người để vận động, khuyên răn, truyền giảng lời Chúa giúp họ nhận ra sai lầm để hướng thiện. Chịu bao nhiêu cay đắng, phỉ báng thậm chí là đe dọa nhưng ông không bỏ cuộc vì ông tin cái tốt vẫn còn đang lẩn khuất đâu đó trong con người Siu Pem. Năm năm vất vả rồi Chúa cũng nghe lời nguyện cầu của ông, Siu Pem còn nhớ rất rõ cái ngày mình đi giáo dục, cải tạo về bị dân làng xa lánh thì chính Mục sư Rah Lan Hial đã giang tay đón nhận Siu Pem quay về với Chi hội, ông đi đón Siu Pem tại trại giam khi gặp gỡ chỉ kịp thốt lên “thầy ơi con sai rồi” và hai thầy trò ôm nhau khóc. Chỉ có tình yêu vô điều kiện, sự khoan dung, nhân hậu lớn lao mới đủ sức làm thức tỉnh một con người như vậy. Những ngày tiếp theo Rah Lan Hial là người vui nhất khi ông chứng kiến hơn 400 “đứa con” của mình theo "Tin lành Degar”, “Pơkhăp Brâu” lũ lượt quay về với Chi hội, nhìn đàn con trở về nước mắt ông cứ trào ra trong niềm vui sướng. 

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!
Các tín đồ chăm chú nghe Mục sư giảng kinh thánh

Trước những đóng góp của ông cho cộng đồng, cho sự bình yên của buôn làng, năm 2016 mục sư Rah Lan Hial vinh dự được đại diện cho người uy tín Phú Thiện tham dự lễ tuyên dương người uy tín trong vùng đồng bào DTTS tại Hà Nội. Nhận được giấy mời ông phấn khởi lắm nhưng rồi sự lo lắng thể hiện rõ trên nét mặt ông. Tìm hiểu nguyên nhân thì mới biết ông lo ngại vì không có tiền, “làm mục sư nghèo lắm, tín đồ họ còn nghèo hơn mình nên không thể lợi dụng họ được”. Sau khi được mọi người động viên, rồi chạy vạy vay mượn tiền, ông quyết tâm đi Hà Nội. Trước khi đi ông tìm mua bằng được chiếc áo đồng bào Jarai tặng đồng chí Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để bày tỏ tình cảm của người Tây nguyên đối với Bộ trưởng. Chuyến đi rất thành công, ông mãn nguyện lắm vì được báo công với Bác Hồ, được tận tay trao món quà cho đồng chí Tô Lâm 

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!
Mục sư Rah Lan Hial chụp chung với bộ trưởng Tô Lâm

Đừng khóc cho Rah Lan Hial! 

Những câu chuyện về ông vốn dĩ bình thường nhưng bỗng trở nên lung linh hơn trong một xã hội mà con người ngày càng “sống ảo’’, giả tạo và thủ đoạn. Cuộc đời ông thanh cao, không ồn ào, vụ lợi như những kẻ luôn nhân danh Chúa, lợi dụng người dân tộc Tây nguyên để rêu rao “dân chủ, nhân quyền” chống phá chế độ nhưng thực chất là trò bịp bợm.

Mảnh đất Cheo reo giờ đây vắng bóng ông nhưng thể xác và linh hồn ông đã thấm đẫm trong tình đất và người nơi đây. Rồi ta lại bắt gặp Rah Lan Hial ở đâu đó, vì chúng ta tin rằng những điều tốt đẹp sẽ còn mãi. 

Nhìn ông ra đi trong thanh thản, hãy đừng than khóc ông. Vì với Rah Lan Hial, “ra đi là sự trở về”! 


Tác giả: Pơtao Apui

Chủ Nhật, 25 tháng 2, 2018

THƯỢNG BẤT CHÍNH, HẠ TẮC LOẠN


Chuyện xảy ra chiều hôm qua tại Giáo xứ Đăng Cao (xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, Nghệ An) xin được vắt tắt như sau: Do không đồng ý với việc đóng tiền học thêm buổi thứ 2 trong ngày theo chủ trương của nhà trường (tiểu học cơ sở xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, Nghệ An), rất nhiều lần vị Linh mục quản xứ nơi đây là Đinh Văn Minh đã cử đại diện Hội đồng mục vụ, những người thành viên trong cái gọi là "Tiểu ban Công lý & Hòa bình Giáo xứ" nhiều lần đến UBND xã, Ban Giám hiệu nhà trường để chất vấn. Trước tình hình đó, để không xảy ra xung đột, gây mất đoàn kết lương giáo, nhà trường tại đây đã có chính sách vận dụng theo hướng tạm thời không thu học phí các em học sinh là người Công giáo; các em vẫn được tạo điều kiện đến trường như các em học sinh lương dân và theo các tôn giáo khác (ngoài đạo Công giáo).

Ấy vậy nhưng, cho rằng nhà trường có sự khinh khi, cố tình nhân câu chuyện để làm xấu hình ảnh người Công giáo, Linh mục Minh đã bất chấp cử đại diện cha mẹ học sinh người Công giáo đến "gây chuyện" và ra tối hậu thư yêu cầu nhà trường phải đáp ứng: Phải miễn phí học buổi thứ 2 hoàn toàn, xin lỗi giáo xứ và bà con giáo dân vì có hành vi khinh miệt...

THƯỢNG BẤT CHÍNH, HẠ TẮC LOẠN


THƯỢNG BẤT CHÍNH, HẠ TẮC LOẠN
Một số hình ảnh về sự việc chiều nay trước cổng trường Tiểu học cơ sở Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, Nghệ An

Do những yêu sách đó không được đáp ứng nên mặc dù là dịp đầu năm mới nhưng Linh mục Đinh Văn Minh đã chỉ đạo huy động phụ huynh các em đến gây chuyện. Tại đây, khi thấy sự xuất hiện của đám đông phụ huynh học sinh người Công giáo có hành vi quá khích, rất đông người dân (chủ yếu là lương dân) đã có mặt để thị uy và ngăn cản. Đụng độ nhẹ sau đó đã xảy ra, trong đó có 1 cán bộ tư pháp xã quá trình ra vận động đã bị số quá khích (người Công giáo) đánh trọng thương phải nhập viện. Sự việc chỉ thực sự vãn hồi khi rất đông Công an tại đây và đại diện chính quyền ra tuyên truyền, vận động.

Bản chất câu chuyện là như thế và nó ít nhiều cho thấy sự ngông nghênh, bất chấp pháp luật của Linh mục này từ sau khi chuyển về mục vụ tại địa bàn huyện Diễn Châu. Ngoài hành vi đã nêu thì theo trang Công dân mạng thì: 

"1. CỐ TÌNH SAN LẤP hàng ngàn mét vuông đất nông nghiệp xã quản lý, hàng chục mét kênh tưới tiêu thủy lợi để chỉ làm sân bóng cho giáo dân.
2. CẤM trẻ em mầm non đi học tại các trường mầm non xã. Thay vào đó là xây nhà giáo lý để bắt các em học ở đó với mức đóng 900 nghìn một tháng. Nhà giáo lý thì chưa xong, các em cần dạy dỗ vẫn phải ở nhà làm gánh nặng cho gia đình. Mọi người cũng nên nhớ rằng, lúc còn quản xứ Yên Hòa (Thị xã Hoàng Mai), vị linh mục này cũng đã lấy tiền của giáo dân xây 01 nhà máy may để thu lợi bất chính, khi bị giáo dân tố cáo nên Tòa giám mục mới chuyển khỏi địa bàn.
3. Chỉ đạo cái gọi là ban Công lý gồm nhiều thành phần nghiện ngập bất hảo, đứng ở cổng trường ghi tên bất cứ phụ huynh nào đưa con đi học để về bêu trước nhà thờ. Cử ban "Công lý" lên quấy nhiễu nhà trường về các khoản thu trong năm, ảnh hưởng đến tâm lý học sinh và phụ huynh, giáo viên.
4. Bắt mỗi nhà chuẩn bị một tuýp sắt, đến giờ giới nghiêm, cấm lương dân bén mảng vào, sẵn sàng ra tay nếu có vấn đề xảy ra.
5. Sau khi lễ xong, đóng cửa nhà thờ không cho bất kì giáo dân nào về. ĐỂ TẬN THU quyên góp cho nhà thờ, KHÔNG THIẾU MỘT NGƯỜI.
6. KÊU GỌI LẬP HỘI CỜ VÀNG để chống lại phong trào cờ đỏ của nhân dân yêu nước. Thề sống chết với hội cờ đỏ".

Và điều đáng nói là qua theo dõi giáo phận Vinh thời gian gần đây tôi đã thấy trong chuyện này có một số mối liên hệ tới bức thư chúc tết mới đây được đăng trên trang web chính thức của Giáo phận Vinh.

Theo đó, mặc dù là một bức thư chúc tết nhưng Giám mục Giáo phận Vinh Nguyễn Thái Hợp vẫn không quên nhắc nhở các Linh mục Quản xứ, giáo dân trong Giáo phận thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho Giáo phận. Đành rằng, để Giáo hội phát triển thì chuyện đóng góp là đương nhiên, tất yếu. Nó cũng giống như chuyện người dân phải đóng thuế cho nhà nước nuôi hệ thống bộ máy để họ quay trở lại phục vụ người dân vậy. Song, vấn đề nằm ở chỗ: Bức thư chúc tết không nên có xen vào những điều gì như thế, nhất là khi tết đến xuân về. Nó sẽ khiến cho người dân áp lực.

Và có vẻ như trước sức ép của các khoản đóng góp và chuyện cơm áo gạo tiền đang đưa đẩy khi ra tết nên dưới sự hiệu triệu, chỉ đạo trực tiếp của Linh mục quản xứ rất đông phụ huynh học sinh các em Công giáo đã nghe theo và thực hiện dù họ hiểu như vậy là sai và trái khoáy. Cái họ hướng đến trước mắt là "đỡ được đồng đóng góp nào hay đồng ấy". Mục đích họ thực hiện cũng chỉ có thế mà thôi.

Nói như thế để thấy dù bức thư chúc tết kèm theo yêu cầu thực hiện đóng góp của TGM GP Vinh không trực tiếp gây nên sự việc chiều qua tại Giáo xứ Đăng Cao nhưng chính điều đó cùng với thái độ bất chấp, chống đối của Linh mục Đinh Văn Minh khiến cho sự việc trở nên phức tạp. Và đương nhiên hình ảnh người Công giáo, Linh mục Công giáo sẽ xấu đi trông thấy.

An Chiến

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!


Ngày 06/01/2018, Rah Lan Hial đã ra đi mãi mãi. Dẫu biết sinh ly, tử biệt là quy luật muôn đời của tạo hóa, nhưng khi nghe tin ông mất tim tôi như thắt lại. Trời mùa đông gió rét như ngấm vào da thịt vẫn không ngăn được dòng người đến tiễn đưa ông về bên Chúa. Những học trò, người thân nghẹn ngào kể về ông trong nước mắt, thế mới biết ông quan trọng với họ đến nhường nào. Nhưng nhìn ông ra đi trong thanh thản thì hãy đừng than khóc ông vì với Rah Lan Hial, “ra đi là sự trở về”.


Mục sư Rah Lan Hial, những câu chuyện chưa kể.

Mục sư Rah Lan Hial sinh ra nơi miền đất Krông Pa khô cằn, khí hậu khắc nghiệt. Với tinh thần hiếu học, ông đã vượt qua muôn vàn những khó khăn để đến trường học cái chữ. Sau này ông trở thành thầy giáo dạy học cho học sinh nghèo ở huyện Ia Pa, rồi được mục sư Ksor Brao truyền thụ đạo Tin lành. Cảm kích trước sự thông minh, trong sáng của Rah Lan Hial, mục sư Ksor Brao đã gả con gái của mình và nhận ông làm học trò để dạy cho kiến thức hầu việc Chúa để trở thành mục sư. Nên khi tiếp xúc với ông ta dễ nhận thấy trong con người ông toát lên sự chân thật, gần gũi của người Jrai, sự nho nhã, kiến thức uyên thâm của người thầy, một sự nhân văn cao thượng của vị mục sư. Mảnh đất Cheo Reo nơi nào cũng in dấu chân ông, đất và người Cheo Reo đã hòa quyện nuôi dưỡng nên con người Rah Lan Hial. 

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!
Mục sư Hial trong một buổi rao giảng

Như một cơ duyên, Rah Lan Hial được phân công làm Mục sư quản nhiệm chi hội Tin lành Việt Nam (miền Nam) Sô Ma Hang - Ia Peng, Phú Thiện nơi phần đông là người Jarai nghèo đói, những bóng ma “Tin lành Degar”, tà đạo “Pơ khắp Brâu” vẫn ám ảnh người dân hàng ngày, hàng giờ. Vẫn dáng người ấy, vẫn mái tóc ấy, đôi mắt sáng ấy ông đã vượt qua những cái nhìn nghi kị, dò xét để kiên trì vận động, khuyên răn những người con lầm đường lạc lối trở về với cái tốt, cái thiện, khơi gợi tình yêu thương, vị tha trong lòng mỗi con người để rồi ngày hôm nay, trong nhà nguyện tạm của Chi hội Sô Ma Hang luôn tràn ngập tiếng cười cùng sự yêu thương. 

Trong số học trò của Rah Lan Hial có lẽ Siu Pem (Ama Nho) ở Sô Ma Hang (Ia Peng, Phú Thiện) là người để lại nhiều kỷ niệm nhất. 

Rah Lan Hial chính là người thầy đã truyền đạo tin lành và dìu dắt Siu Pem phụng sự Chúa. Nhưng nghe theo sự lôi kéo xúi giục của bọn phản động, Siu Pem chạy theo FULRO, rồi sau đó lập ra cái gọi là đạo “Pơkhăp Brâu” để chống phá chính quyền, gieo rắc sự sợ hãi cho người dân trong buôn làng. Ông đau đớn và thấy một phần trách nhiệm của mình khi là thầy mà dạy dỗ học trò không đến nơi đến chốn, để Siu Pem dấn thân vào tội lỗi, đi ngược lại với lời răn của Chúa. Quãng thời gian sau đó là quãng thời gian vất vả, kiên trì nhất trong cuộc đời ông để thực hiện trách nhiệm của mình là vận động, cảm hóa Siu Pem và những đứa con lầm đường lạc lối quay về với Chi hội. Không quản nắng hay mưa, ngày hay đêm, những cơn đau do bệnh tật (ông bị bệnh tim), Mục sư Rah Lan Hial đã đến từng nhà, gặp từng người để vận động, khuyên răn, truyền giảng lời Chúa giúp họ nhận ra sai lầm để hướng thiện. Chịu bao nhiêu cay đắng, phỉ báng thậm chí là đe dọa nhưng ông không bỏ cuộc vì ông tin cái tốt vẫn còn đang lẩn khuất đâu đó trong con người Siu Pem. Năm năm vất vả rồi Chúa cũng nghe lời nguyện cầu của ông, Siu Pem còn nhớ rất rõ cái ngày mình đi giáo dục, cải tạo về bị dân làng xa lánh thì chính Mục sư Rah Lan Hial đã giang tay đón nhận Siu Pem quay về với Chi hội, ông đi đón Siu Pem tại trại giam khi gặp gỡ chỉ kịp thốt lên “thầy ơi con sai rồi” và hai thầy trò ôm nhau khóc. Chỉ có tình yêu vô điều kiện, sự khoan dung, nhân hậu lớn lao mới đủ sức làm thức tỉnh một con người như vậy. Những ngày tiếp theo Rah Lan Hial là người vui nhất khi ông chứng kiến hơn 400 “đứa con” của mình theo "Tin lành Degar”, “Pơkhăp Brâu” lũ lượt quay về với Chi hội, nhìn đàn con trở về nước mắt ông cứ trào ra trong niềm vui sướng. 

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!
Các tín đồ chăm chú nghe Mục sư giảng kinh thánh

Trước những đóng góp của ông cho cộng đồng, cho sự bình yên của buôn làng, năm 2016 mục sư Rah Lan Hial vinh dự được đại diện cho người uy tín Phú Thiện tham dự lễ tuyên dương người uy tín trong vùng đồng bào DTTS tại Hà Nội. Nhận được giấy mời ông phấn khởi lắm nhưng rồi sự lo lắng thể hiện rõ trên nét mặt ông. Tìm hiểu nguyên nhân thì mới biết ông lo ngại vì không có tiền, “làm mục sư nghèo lắm, tín đồ họ còn nghèo hơn mình nên không thể lợi dụng họ được”. Sau khi được mọi người động viên, rồi chạy vạy vay mượn tiền, ông quyết tâm đi Hà Nội. Trước khi đi ông tìm mua bằng được chiếc áo đồng bào Jarai tặng đồng chí Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để bày tỏ tình cảm của người Tây nguyên đối với Bộ trưởng. Chuyến đi rất thành công, ông mãn nguyện lắm vì được báo công với Bác Hồ, được tận tay trao món quà cho đồng chí Tô Lâm 

Hãy đừng than khóc cho Rah Lan Hial!
Mục sư Rah Lan Hial chụp chung với bộ trưởng Tô Lâm

Đừng khóc cho Rah Lan Hial! 

Những câu chuyện về ông vốn dĩ bình thường nhưng bỗng trở nên lung linh hơn trong một xã hội mà con người ngày càng “sống ảo’’, giả tạo và thủ đoạn. Cuộc đời ông thanh cao, không ồn ào, vụ lợi như những kẻ luôn nhân danh Chúa, lợi dụng người dân tộc Tây nguyên để rêu rao “dân chủ, nhân quyền” chống phá chế độ nhưng thực chất là trò bịp bợm.

Mảnh đất Cheo reo giờ đây vắng bóng ông nhưng thể xác và linh hồn ông đã thấm đẫm trong tình đất và người nơi đây. Rồi ta lại bắt gặp Rah Lan Hial ở đâu đó, vì chúng ta tin rằng những điều tốt đẹp sẽ còn mãi. 

Nhìn ông ra đi trong thanh thản, hãy đừng than khóc ông. Vì với Rah Lan Hial, “ra đi là sự trở về”! 

Tác giả: Pơtao Apui

Thứ Hai, 12 tháng 2, 2018

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới


Sáng nay, ngày 13/02/2018, linh mục Đặng Hữu Nam đã chia tay giáo xứ Phú Yên (xã An Hoà, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đi nhận mục vụ tại xứ mới.

Đích thân Giám mục Nguyễn Thái Hợp đến trao bằng sai (Quyết định) cho Đặng Hữu Nam. Việc Giám mục Hợp trực tiếp trao quyết định cho Linh mục Nam chứng tỏ dù có chuyển đi đâu thì Linh mục Nam vẫn là tay chân thân tín của Giám mục Hợp.

Địa điểm mục vụ mới của Linh mục này là một giáo xứ xa vùng biển - Giáo xứ Mỹ Khánh (xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An).

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
Linh mục Đặng Hữu Nam nhận bằng sai từ Giám mục GP Vinh Nguyễn Thái Hợp.

Trước đó, với việc liên tục kéo giáo dân xứ Phú Yên và vùng lân cận vào TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh để khởi kiện công ty Formosa bất chấp khuyến cáo của chính quyền và gây ách tắc cục bộ Quốc lộ 1A, LM Đặng Hữu Nam (cùng với LM Nguyễn Đình Thục) được cho là một trong số các đối tượng gây bất ổn về an ninh trật tự tại Nghệ An và một số tỉnh miền Trung lân cận.

Đặc biệt, trong dịp 30/4/2017, bất chấp các hoạt động kỷ niệm chiến thắng của dân tộc, tại nhà thờ xứ Phú Yên, Lm Đặng Hữu Nam đã dẫm đạp lên quá khứ; phủ nhận công lao, sự hi sinh của thế hệ người Việt Nam cho chiến thắng hôm nay. Coi ngày chiến thắng là ngày quốc hận, ngày tang thương của dân tộc và hô hào người dân giáo xứ, những ai liên quan phủ nhận lại lịch sử, đòi phục dựng, tôn vinh những kẻ có tội với dân tộc.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam chụp ảnh lưu niệm với LM Nguyễn Văn Đính (Quản hạt kiêm quản xứ Thuận Nghĩa tại xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An).

Chính hành vi ‘đục trời, khuấy nước”, coi thường kỷ cương phép nước này mà trong một thời gian gần 2 tháng, tại huyện Quỳnh Lưu cũng như nhiều địa phương thuộc Nghệ An, phong trào phản đối LM này dâng cao. Nhiều tổ chức chính trị, xã hội đã chính thức có đơn đề nghị các tổ chức, cơ quan nhà nước, giáo hội phải đứng ra xử lý LM Đặng Hữu Nam.

Tuy nhiên, vị linh mục này không lấy đó làm điều gì để dừng các hành vi của mình. Ngược lại, cố thủ trong nhà thờ và khu vực xung quanh giáo xứ, LM này thường xuyên có các bài rao giảng xuyên tạc lịch sử, kích động, cổ vũ cho các hành vi chống đối, gây bất bình trong nhân dân, bị cộng đồng mạng phản đối.

Trước thực tế đó, giới chức Nghệ An đã phải có động thái. Một cuộc làm việc được cho là “bất thường” đã diễn ra tại trụ sở UBND tỉnh Nghệ An giữa đại diện chính quyền và TGM GP Vinh để giải quyết vấn đề LM Đặng Hữu Nam cùng với LM Nguyễn Đình Thục. Tham dự về phía giáo hội có Giám mục Nguyễn Thái Hợp cùng nhiều quan chức cao cấp của Giáo hội Công giáo Vinh.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam với Linh mục, bà con giáo xứ Phú Yên (xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).

Tại cuộc làm việc này, mặc dù phía Giáo hội đã có nhiều biện hộ, thanh minh cho LM Đặng Hữu Nam và LM Thục. Song đại diện chính quyền vẫn kiên quyết đề nghị phía TGM GP Vinh có động thái xử lý thích đáng đối với LM Nam, Thục theo Luật Giáo hội; nếu Giáo hội không xử lý thì các cơ quan thực thi pháp luật sẽ xử lý theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian gần đây, giáo dân Giáo xứ Phú Yên đã đâm đơn kiện linh Linh mục Đặng Hữu Nam lên giáo phận Vinh về việc chi tiêu bất minh hơn 300 triệu đồng trong việc tiếp khách các đối tượng phản động lai vãng về đây, buộc Giáo phận Vinh phải dừng mục vụ một tuần đối Linh mục Nam để xoa dịu dư luận.

Dù có hơi muộn màng nhưng sự ra đi của LM Đặng Hữu Nam và rất có thể sau đó là LM Nguyễn Đình Thục sẽ ít nhiều xoa dịu được dư luận.

Điều dư luận quan tâm nhất hiện nay là liệu khi đến mục vụ ở địa bàn mới, Linh mục Nam có tu chí làm việc đạo hay là tiếp tục ngông cuồng chống phá? Dù sao thì với bản chất của linh mục Nam, chính quyền và nhân dân xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An phải hết sức cảnh giác.


Theo Mõ làng

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới

Sáng nay, ngày 13/02/2018, linh mục Đặng Hữu Nam đã chia tay giáo xứ Phú Yên (xã An Hoà, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đi nhận mục vụ tại xứ mới.

Đích thân Giám mục Nguyễn Thái Hợp đến trao bằng sai (Quyết định) cho Đặng Hữu Nam. Việc Giám mục Hợp trực tiếp trao quyết định cho Linh mục Nam chứng tỏ dù có chuyển đi đâu thì Linh mục Nam vẫn là tay chân thân tín của Giám mục Hợp.

Địa điểm mục vụ mới của Linh mục này là một giáo xứ xa vùng biển - Giáo xứ Mỹ Khánh (xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An).

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
Linh mục Đặng Hữu Nam nhận bằng sai từ Giám mục GP Vinh Nguyễn Thái Hợp.

Trước đó, với việc liên tục kéo giáo dân xứ Phú Yên và vùng lân cận vào TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh để khởi kiện công ty Formosa bất chấp khuyến cáo của chính quyền và gây ách tắc cục bộ Quốc lộ 1A, LM Đặng Hữu Nam (cùng với LM Nguyễn Đình Thục) được cho là một trong số các đối tượng gây bất ổn về an ninh trật tự tại Nghệ An và một số tỉnh miền Trung lân cận.

Đặc biệt, trong dịp 30/4/2017, bất chấp các hoạt động kỷ niệm chiến thắng của dân tộc, tại nhà thờ xứ Phú Yên, Lm Đặng Hữu Nam đã dẫm đạp lên quá khứ; phủ nhận công lao, sự hi sinh của thế hệ người Việt Nam cho chiến thắng hôm nay. Coi ngày chiến thắng là ngày quốc hận, ngày tang thương của dân tộc và hô hào người dân giáo xứ, những ai liên quan phủ nhận lại lịch sử, đòi phục dựng, tôn vinh những kẻ có tội với dân tộc.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam chụp ảnh lưu niệm với LM Nguyễn Văn Đính (Quản hạt kiêm quản xứ Thuận Nghĩa tại xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An).

Chính hành vi ‘đục trời, khuấy nước”, coi thường kỷ cương phép nước này mà trong một thời gian gần 2 tháng, tại huyện Quỳnh Lưu cũng như nhiều địa phương thuộc Nghệ An, phong trào phản đối LM này dâng cao. Nhiều tổ chức chính trị, xã hội đã chính thức có đơn đề nghị các tổ chức, cơ quan nhà nước, giáo hội phải đứng ra xử lý LM Đặng Hữu Nam.

Tuy nhiên, vị linh mục này không lấy đó làm điều gì để dừng các hành vi của mình. Ngược lại, cố thủ trong nhà thờ và khu vực xung quanh giáo xứ, LM này thường xuyên có các bài rao giảng xuyên tạc lịch sử, kích động, cổ vũ cho các hành vi chống đối, gây bất bình trong nhân dân, bị cộng đồng mạng phản đối.

Trước thực tế đó, giới chức Nghệ An đã phải có động thái. Một cuộc làm việc được cho là “bất thường” đã diễn ra tại trụ sở UBND tỉnh Nghệ An giữa đại diện chính quyền và TGM GP Vinh để giải quyết vấn đề LM Đặng Hữu Nam cùng với LM Nguyễn Đình Thục. Tham dự về phía giáo hội có Giám mục Nguyễn Thái Hợp cùng nhiều quan chức cao cấp của Giáo hội Công giáo Vinh.

Linh mục phản động Đặng Hữu Nam rời Quỳnh Lưu, đến xứ mới
LM Đặng Hữu Nam với Linh mục, bà con giáo xứ Phú Yên (xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).

Tại cuộc làm việc này, mặc dù phía Giáo hội đã có nhiều biện hộ, thanh minh cho LM Đặng Hữu Nam và LM Thục. Song đại diện chính quyền vẫn kiên quyết đề nghị phía TGM GP Vinh có động thái xử lý thích đáng đối với LM Nam, Thục theo Luật Giáo hội; nếu Giáo hội không xử lý thì các cơ quan thực thi pháp luật sẽ xử lý theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian gần đây, giáo dân Giáo xứ Phú Yên đã đâm đơn kiện linh Linh mục Đặng Hữu Nam lên giáo phận Vinh về việc chi tiêu bất minh hơn 300 triệu đồng trong việc tiếp khách các đối tượng phản động lai vãng về đây, buộc Giáo phận Vinh phải dừng mục vụ một tuần đối Linh mục Nam để xoa dịu dư luận.

Dù có hơi muộn màng nhưng sự ra đi của LM Đặng Hữu Nam và rất có thể sau đó là LM Nguyễn Đình Thục sẽ ít nhiều xoa dịu được dư luận.

Điều dư luận quan tâm nhất hiện nay là liệu khi đến mục vụ ở địa bàn mới, Linh mục Nam có tu chí làm việc đạo hay là tiếp tục ngông cuồng chống phá? Dù sao thì với bản chất của linh mục Nam, chính quyền và nhân dân xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An phải hết sức cảnh giác.

Theo Mõ làng

SỰ THẬT VỀ PHÁP LUÂN CÔNG

Lâu nay, nhiều người chưa hiểu biết đầy đủ về Pháp Luân Công nên xin trao đổi một số thông tin:


Pháp Luân Công gọi đầy đủ là Pháp Luân Đại Pháp do Lý Hồng Chí (sinh năm 1952, người Trung Quốc) sáng lập năm 1992, tại thành phố Trường Xuân, Trung Quốc. Đây là một môn sử dụng thiền, các bài tập sinh lực, và các bài giảng đạo đức làm phương tiện để tu luyện tâm và thân, với mong muốn cuối cùng là sự chuyển hóa tinh thần, ở phương Đông gọi là “giác ngộ”.

SỰ THẬT VỀ PHÁP LUÂN CÔNG


Pháp Luân Công không phải là một tôn giáo bởi vì không thờ cúng biểu tượng tôn giáo nào, không có nơi thờ tự, không có các lễ nghi kết nạp nhằm phân biệt những người theo và những người không theo và cũng không có cấu trúc tổ chức.
Pháp Luân Công có một số mặt tích cực như rèn luyện sức khỏe, giảm stress, cân bằng xúc cảm, gia tăng năng lượng, thư giãn… nhưng Pháp Luân Công tuyên truyền nhiều quan điểm phản khoa học như: “người tập Pháp Luân Công làm cho con người đạt đến khai công, khai ngộ, công thành viên mãn, linh hồn bất diệt; ai ngăn cản là ma quỷ”; hoặc “nguyên nhân của bệnh tật là do những việc xấu của kiếp trước, nếu tin tưởng vào luyện công, dừng ngay việc uống thuốc, không cần khám chữa trị, tự nhiên có người chữa trị cho…”.
Ở Trung Quốc, Pháp Luân Công thu hút hàng triệu người người tham gia tập luyện. Khi có nhiều đệ tử, người đứng đầu Pháp Luân Công đã có những hoạt động chống chính quyền. Năm 1999, Pháp Luân Công kích động các đệ tử tiến hành nhiều cuộc biểu tình, bao vây trụ sở các cơ quan nhà nước, gây rối trật tự công công. Khi bị chính quyền Trung Quốc xử lý, Lý Hồng Chí và một số thành viên cốt cán phải trốn sang Mỹ để tiếp tục phát triển Pháp Luân Công, thành lập tổ chức “Tổng hội Pháp Luân Công”, tuyên truyền chống Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Mấy năm trở lại đây, Pháp Luân Công tìm cách truyền bá vào Hồng Công, Ma cao, Singapo, Malaixia và Việt Nam. Riêng ở Việt Nam, những người theo Pháp Luân Công còn lập ra nhiều trang web, blog để quảng bá và thu hút các đệ tử (nổi bật là Đại Kỷ NguyênChân trời mới Media) với 4 nội dung chính:
- Cập nhật tình hình học viên bị đàn áp ở TQ và phản đối hành động đàn áp của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Cập nhật hoạt động tập luyện, thiện nguyện của học viên Pháp Luân Công ở Việt Nam.
- Giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn tu luyện.
- Phản bác những quy kết liên quan đến chính trị, cảnh báo học viên những nguy cơ bị lôi kéo.
Mới nghe, nhiều người cho rằng hoạt động của Pháp Luân Công ở Việt Nam là có lợi cho cộng đồng và xã hội. Thậm chí một số người nghĩ Pháp Luân Công có hoạt động chống đối nhưng là chống đối Đảng Cộng sản Trung Quốc, không chống Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam; hơn nữa nghe các trang chống đối Đảng Cộng sản Trung Quốc thấy hay hay nên tò mò. Nhưng thực tế, hoạt động của Pháp Luân Công ở Việt Nam không chỉ đơn thuần như mọi người lầm tưởng. 
Qua một số vụ việc đã xảy ra, chúng ta thấy mục đích của những người đứng đầu tổ chức Pháp Luân Công là muốn lôi kéo thật đông đệ tử thực hiện các hoạt động gây rối để công khai hóa tổ chức (đúng như kịch bản đã thực hiện ở Trung Quốc). Điển hình như:
- Tháng 8/2012, Trần Quốc Sơn (một thành viên của Pháp Luân Công) đã có hành vi phát tán tài liệu, truyền đạo trái phép tại Vĩnh Long và đã bị chính quyền tỉnh Vĩnh Long xử phạt hành chính về hành vi này.
- Tháng 3/2013, Phạm Xuân Giao (một thành viên tích cực của Pháp Luân Công) lên kế hoạch xếp đồ hình Pháp Luân trên bãi biển Đà Nẵng vào ngày 13/5; rải 50.000 truyền đơn trái phép ở VN vào tháng 5/2013. Nhưng sau đó dự định này đã không thực hiện được do các đệ tử ngăn cản.
- Đặc biệt là sáng ngày 23/01/2014 một nhóm đệ tử Pháp Luân Công do Nguyễn Doãn Kiên cầm đầu đã có hành vi định kéo đổ tượng Lê-nin ở Hà Nội nhưng bất thành do đứt dây cáp. Lý giải cho hành vi phá hoại này, các đệ tử Pháp Luân Công cho rằng Lênin là kẻ độc tài, cần phá hủy…
Có thể thấy rằng, Pháp Luân Công ở Việt Nam mặc dù luôn tuyên truyền là thu hút đệ tử tập luyện nâng cao trí tuệ, sức khỏe nhưng thực chất lại có nhiều hoạt động gây rối trật tự công cộng, phá hoại tài sản, vi phạm pháp luật Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần cảnh giác và nhìn nhận rõ chân tướng, âm mưu của những đối tượng đang muốn tuyên truyền, phát triển Pháp Luân Công ở Việt Nam. Vừa qua, ở Nghệ An, xuất hiện một số thành viên Pháp Luân Công đi tặng lịch cho người dân để thu hút đệ tử nhưng chính quyền các địa phương đã cảnh giác và ngăn chặn kịp thời. Mong rằng mọi người biết rõ chân tướng của Pháp Luân Công để ngăn ngừa mầm họa cho đất nước.


Tại Tây nguyên, Pháp Luân Công cũng đang tăng cường hoạt động, phát triển lực lượng và có những hoạt động phức tạp đến ANTT. Chúng tôi sẽ đề cập ở bài viết sau.

Thứ Năm, 8 tháng 2, 2018

SỰ THẬT VỀ PHÁP LUÂN CÔNG

Lâu nay, nhiều người chưa hiểu biết đầy đủ về Pháp Luân Công nên xin trao đổi một số thông tin:

Pháp Luân Công gọi đầy đủ là Pháp Luân Đại Pháp do Lý Hồng Chí (sinh năm 1952, người Trung Quốc) sáng lập năm 1992, tại thành phố Trường Xuân, Trung Quốc. Đây là một môn sử dụng thiền, các bài tập sinh lực, và các bài giảng đạo đức làm phương tiện để tu luyện tâm và thân, với mong muốn cuối cùng là sự chuyển hóa tinh thần, ở phương Đông gọi là “giác ngộ”.

SỰ THẬT VỀ PHÁP LUÂN CÔNG


Pháp Luân Công không phải là một tôn giáo bởi vì không thờ cúng biểu tượng tôn giáo nào, không có nơi thờ tự, không có các lễ nghi kết nạp nhằm phân biệt những người theo và những người không theo và cũng không có cấu trúc tổ chức.
Pháp Luân Công có một số mặt tích cực như rèn luyện sức khỏe, giảm stress, cân bằng xúc cảm, gia tăng năng lượng, thư giãn… nhưng Pháp Luân Công tuyên truyền nhiều quan điểm phản khoa học như: “người tập Pháp Luân Công làm cho con người đạt đến khai công, khai ngộ, công thành viên mãn, linh hồn bất diệt; ai ngăn cản là ma quỷ”; hoặc “nguyên nhân của bệnh tật là do những việc xấu của kiếp trước, nếu tin tưởng vào luyện công, dừng ngay việc uống thuốc, không cần khám chữa trị, tự nhiên có người chữa trị cho…”.
Ở Trung Quốc, Pháp Luân Công thu hút hàng triệu người người tham gia tập luyện. Khi có nhiều đệ tử, người đứng đầu Pháp Luân Công đã có những hoạt động chống chính quyền. Năm 1999, Pháp Luân Công kích động các đệ tử tiến hành nhiều cuộc biểu tình, bao vây trụ sở các cơ quan nhà nước, gây rối trật tự công công. Khi bị chính quyền Trung Quốc xử lý, Lý Hồng Chí và một số thành viên cốt cán phải trốn sang Mỹ để tiếp tục phát triển Pháp Luân Công, thành lập tổ chức “Tổng hội Pháp Luân Công”, tuyên truyền chống Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Mấy năm trở lại đây, Pháp Luân Công tìm cách truyền bá vào Hồng Công, Ma cao, Singapo, Malaixia và Việt Nam. Riêng ở Việt Nam, những người theo Pháp Luân Công còn lập ra nhiều trang web, blog để quảng bá và thu hút các đệ tử (nổi bật là Đại Kỷ Nguyên, Chân trời mới Media) với 4 nội dung chính:
- Cập nhật tình hình học viên bị đàn áp ở TQ và phản đối hành động đàn áp của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Cập nhật hoạt động tập luyện, thiện nguyện của học viên Pháp Luân Công ở Việt Nam.
- Giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn tu luyện.
- Phản bác những quy kết liên quan đến chính trị, cảnh báo học viên những nguy cơ bị lôi kéo.
Mới nghe, nhiều người cho rằng hoạt động của Pháp Luân Công ở Việt Nam là có lợi cho cộng đồng và xã hội. Thậm chí một số người nghĩ Pháp Luân Công có hoạt động chống đối nhưng là chống đối Đảng Cộng sản Trung Quốc, không chống Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam; hơn nữa nghe các trang chống đối Đảng Cộng sản Trung Quốc thấy hay hay nên tò mò. Nhưng thực tế, hoạt động của Pháp Luân Công ở Việt Nam không chỉ đơn thuần như mọi người lầm tưởng. 
Qua một số vụ việc đã xảy ra, chúng ta thấy mục đích của những người đứng đầu tổ chức Pháp Luân Công là muốn lôi kéo thật đông đệ tử thực hiện các hoạt động gây rối để công khai hóa tổ chức (đúng như kịch bản đã thực hiện ở Trung Quốc). Điển hình như:
- Tháng 8/2012, Trần Quốc Sơn (một thành viên của Pháp Luân Công) đã có hành vi phát tán tài liệu, truyền đạo trái phép tại Vĩnh Long và đã bị chính quyền tỉnh Vĩnh Long xử phạt hành chính về hành vi này.
- Tháng 3/2013, Phạm Xuân Giao (một thành viên tích cực của Pháp Luân Công) lên kế hoạch xếp đồ hình Pháp Luân trên bãi biển Đà Nẵng vào ngày 13/5; rải 50.000 truyền đơn trái phép ở VN vào tháng 5/2013. Nhưng sau đó dự định này đã không thực hiện được do các đệ tử ngăn cản.
- Đặc biệt là sáng ngày 23/01/2014 một nhóm đệ tử Pháp Luân Công do Nguyễn Doãn Kiên cầm đầu đã có hành vi định kéo đổ tượng Lê-nin ở Hà Nội nhưng bất thành do đứt dây cáp. Lý giải cho hành vi phá hoại này, các đệ tử Pháp Luân Công cho rằng Lênin là kẻ độc tài, cần phá hủy…
Có thể thấy rằng, Pháp Luân Công ở Việt Nam mặc dù luôn tuyên truyền là thu hút đệ tử tập luyện nâng cao trí tuệ, sức khỏe nhưng thực chất lại có nhiều hoạt động gây rối trật tự công cộng, phá hoại tài sản, vi phạm pháp luật Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần cảnh giác và nhìn nhận rõ chân tướng, âm mưu của những đối tượng đang muốn tuyên truyền, phát triển Pháp Luân Công ở Việt Nam. Vừa qua, ở Nghệ An, xuất hiện một số thành viên Pháp Luân Công đi tặng lịch cho người dân để thu hút đệ tử nhưng chính quyền các địa phương đã cảnh giác và ngăn chặn kịp thời. Mong rằng mọi người biết rõ chân tướng của Pháp Luân Công để ngăn ngừa mầm họa cho đất nước.
Tại Tây nguyên, Pháp Luân Công cũng đang tăng cường hoạt động, phát triển lực lượng và có những hoạt động phức tạp đến ANTT. Chúng tôi sẽ đề cập ở bài viết sau.

Thứ Tư, 3 tháng 1, 2018

TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC

Tôn giáo là nền tảng của đạo đức?

TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC

             Nhiều người cho rằng “tôn giáo là nền tảng của đạo đức”.
Mặc dù một số những người này không có ý gì khác hơn là chỉ hãnh diện về tôn giáo của họ, họ không nhận thức được rằng ý tưởng trên còn hàm ý là “phải cần có tôn giáo mới có thể có đạo đức”. Và từ đó họ cũng vô tình quảng bá cái quan điểm rằng “không có tôn giáo là không có đạo đức”.
Đây là một quan điểm rất nguy hiểm.
Nó tạo ra một lằn ranh chia rẽ nhóm người “có tôn giáo” và nhóm người “không tôn giáo”. Nó đồng thời quảng bá cái ý niệm “có tôn giáo = có đạo đức” và “vô tôn giáo = vô đạo đức”.
Quan điểm này là một lý do chính tại sao những người vô tôn giáo thường bị kỳ thị ở nhiều lãnh vực trong xã hội. Thí dụ như ở Mỹ (là một quốc gia có phần lớn dân chúng theo Thiên Chúa Giáo), một người không “có đạo” sẽ không bao giờ có hy vọng gì ra tranh cử và thắng cử trong các cuộc bầu cử quan trọng.
Có những tín đồ cho rằng hiện tượng Đức Quốc Xã tàn sát người Do Thái trong đệ nhị thế chiến, tội ác của Polpot ở Cambuchia, v.v. là kết quả của sự thiếu đạo đức trong các tổ chức vô thần đó. Thật ra các cuộc thảm sát này không có liên can gì đến việc có hay không có tôn giáo cả. Chúng đã xảy ra trong các thời điểm đó là chỉ vì chủ nghĩa độc tôn, độc quyền, độc tài có cơ hội vượt thoát ra khỏi vòng kiểm soát bình thường hiện diện trong các tập thể con người.
Mặt khác, cuộc tấn công thành phố Newyork ngày 11/9/2001 là kết quả trực tiếp của lý tưởng tôn giáo cực đoan từ một tổ chức cầm quyền Hồi giáo. Các vụ cảm tử quân đánh bom hàng ngày giết hại thường dân tại các nước Trung Đông, vụ nổ súng tàn sát mười mấy người trong trụ sở tuần báo Charlie Hebdo ở Paris và các vụ khủng bố tràn lan ngày nay ở nhiều nước Tây phương bởi tổ chức tự xưng là “Quốc Địa Hồi Giáo” (“Islam State”) là kết quả trực tiếp của hệ thống tẩy não trong các lực lượng quân sự cực đoan dựa vào lý tưởng Hồi giáo. Họ không hề ngần ngại tàn sát những người ngoại đạo vì theo họ thì “ngoại đạo = vô tôn giáo = vô đạo đức = vô giá trị = không đáng sống”.
Ý niệm "tôn giáo của tôi là nền tảng đạo đức" là lý do và nguồn gốc của bao nhiêu cuộc đổ máu lớn nhỏ giữa con người với con người khi nền văn minh sơ khai nhất thành hình cho đến ngay cả ngày hôm nay.
Có vô số cuộc chiến tranh đã và đang xảy ra vì tôn giáo. Chỉ cần nhìn vào lịch sử của hầu như bất cứ quốc gia nào ra cũng có thể thấy điều nầy. Thông thường thì 2 tôn giáo đối nghịch nhau giết hại nhau vì danh nghĩa tôn giáo của mỗi bên. Thí dụ như sự tranh chấp ưu thế giữa Thiên Chúa giáo và Hồi giáo nhiều lần trong gần 2000 năm qua.
Cũng có nhiều khi chính cùng một tôn giáo cũng phân chia ra thành những tiểu nhóm khác nhau để rồi tàn sát lẫn nhau. Thí dụ như cuộc chiến tranh dài 30 năm từ cuối thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 17 giữa Công giáo và Tin Lành ở Âu Châu. Mối hiềm khích giữa 2 nhóm môn đồ của Thiên Chúa này vẫn còn kéo dài đến ngày hôm nay. Gần đây, giữa 1969 và 2001, sự bất hòa cũng giữa Công giáo và Tin Lành ở Ái Nhĩ Lan dẫn đến cuộc nội chiến với hàng ngàn người thiệt mạng.
Ngay bây giờ, nếu ai google “Catholic vs Protestant” (“Công giáo vs Tin Lành”) thì vẫn sẽ thấy hiện đang có hàng ngàn trang mạng, diễn đàn mà tín đồ của 2 phe vẫn ngày ngày liên tục mạt sát lẫn nhau về niềm tin của phe bên kia.
Một thí dụ khác về chiến tranh giữa các tín đồ cùng tôn giáo hiện nay là mối bất hòa dai dẳng hàng thế kỷ ở Iraq giữa 2 nhóm Hồi giáo khác nhau Sunni và Shia giết hại lẫn nhau hàng ngày cùng dưới danh nghĩa của Thượng đế Allah của họ.
Nhiều chiến tranh giữa 2 tập thể, 2 quốc gia xuất phát từ sự tranh chấp tài sản, quyền lực hay lãnh thổ. Tuy nhiên tôn giáo cũng thường được sử dụng để tạo dựng danh nghĩa và khuyến dụ sự hỗ trợ của đại chúng. Khi một người nghĩ rằng Thượng Đế đứng cùng phía với họ thì họ sẵn sàng thí bỏ sinh mạng của mình đổi lấy một tấm vé vào cổng thiên đường. Khi một người nghĩ rằng mình đứng cùng phía với Thượng Đế thì họ sẵn sàng sát hại “kẻ thù” đồng loại của mình mà không mang mặc cảm tội lỗi.
Steven Weinberg, một vật lý gia Hoa Kỳ có lần tuyên bố trên tờ New York Times rằng “Dù có hay không có tôn giáo thì trên đời lúc nào cũng có người tốt làm những điều tốt và kẻ ác độc làm những điều ác độc. Tuy vậy, muốn có người tốt làm điều ác độc thì phải cần đến tôn giáo”.
Richard Dawkins cho rằng tôn giáo chỉ cung cấp những cái cớ để biện hộ cho nhiều hành động và sự việc vô đạo đức. Ông cũng cho rằng tôn giáo chỉ là một sản phẩm phụ trong quá trình nhận thức của nhân loại và không liên quan gì đến nền tảng đạo đức của con người. Lấy Thiên Chúa Giáo làm thí dụ, có vô số người vô thần cũng là người “tốt” (theo định nghĩa của Thiên Chúa giáo) mà không cần biết đến hay nhìn nhận sự hiện hữu của Chúa Trời. Đồng thời cũng có vô số tín đồ Thiên Chúa giáo rõ ràng không phải là người “tốt” (cũng theo định nghĩa của chính tôn giáo họ).
Triết gia Dan Dennett (Tufts University – Boston) cho biết rằng tỉ lệ giữa số người có tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng của dân số trong tù ở Mỹ cũng rất tương tự như tỉ lệ này của dân số bên ngoài. Ông cũng cho biết rằng tỉ lệ ly dị trong tín đồ Thiên Chúa Giáo ở Mỹ có phần cao hơn tỉ lệ ly dị của những người không theo nền tín ngưỡng nào cả.

Đạo đức hiện hữu không cần tôn giáo

Trong vũ trụ có sẵn những giá trị “chân thiện mỹ” tự nhiên mà con người ai cũng có thể cảm nhận và ngưỡng mộ. Thí dụ như thương yêu đồng loại, bảo vệ gia đình, mến kính cha mẹ, chăm sóc con cái v.v. Con người có thể truyền dạy và thực hành các giá trị chân thiện mỹ này không cần tôn giáo.
Hầu hết trong giáo điều của mọi tôn giáo đều có bao gồm một số những giá trị chân thiện mỹ này. Những giá trị chân thiện mỹ trong các tôn giáo đều tương tự nhau, mặc dù người ta có thể khoát cho chúng những lớp áo có màu sắc và hình dạng khác nhau.
Gần đây đã có nhiều chương trình khảo cứu về ảnh hưởng của tôn giáo trên cung cách của con người. Người ta muốn thử tìm hiểu xem tôn giáo có những ích lợi gì cho con người và tôn giáo có thật sự làm cho một người trở thành có đạo đức hay không.
Từ những cuộc nghiên cứu này, có nhiều chứng cứ hỗ trợ quan điểm nói rằng tiêu chuẩn đạo đức có thể tự xảy sinh từ tâm thức mỗi người và không cần phải xuất nguồn từ tôn giáo.
Hầu như có thể nói rằng chúng ta sinh ra với những nhận định cơ bản đâu là sai đâu là đúng đã có sẵn trong đầu. Không tôn giáo hay hệ thống tín ngưỡng nào có thể làm thay đổi những giác quan cảm nhận việc sai đúng cơ bản này trong mỗi người cả.
Jesse Bering, khoa trưởng của Khoa Văn Hóa và Nhận Thức ở Queens University, Belfast, Anh Quốc cho rằng ý niệm và cung cách đạo đức có thể khởi phát ngay trong những người không có đạo. Đó là vì tôn giáo và đạo đức đều cùng phát xuất từ một nguồn gốc chung, đó là quá trình tiến hóa của nhân loại. Theo ông, đạo đức không phát xuất từ tôn giáo như nhiều người thường nghĩ, mà cả hai tuy tiến hóa trên 2 con đường riêng biệt nhau nhưng đều cùng phát nguồn từ những động lực chung trong môi trường xã hội.
Theo ông Bering, ngay từ khi bắt đầu có ngôn ngữ và khả năng suy luận, tổ tiên chúng ta đã nhận thấy rằng nếu một cá nhân có khuynh hướng làm nhiều điều tốt hay xấu, thì mọi người xa gần đều biết về danh tiếng, tốt hay xấu, của cá nhân này. Hơn nữa, những cá nhân sống hòa đồng và có ích lợi cho mọi người chung quanh thường được yêu chuộng hơn. Trong những tập thể tiền sử này (cũng như trong xã hội ngày nay), một cá nhân được nhiều người yêu chuộng thường có nhiều lợi điểm trong đời sống hằng ngày. Vì thế dần dần mọi người đều đi đến một nhận xét rằng "làm điều tốt sẽ đem lại điều tốt cho chính mình". Từ nhận xét này, một sự kiện quan trọng xảy ra: con người dần dần nhận biết rằng "lúc nào cũng có người quan sát và phán xét xem việc mình làm có tốt hay không". Từ những áp lực xã hội này, tiêu chuẩn đạo đức thành hình.
Nói cách khác, đạo đức thành hình vì mọi người từ thời cổ đại dần dần có một khái niệm chung về những điều gì là xấu, những điều gì là tốt. Việc có đạo đức là một điều có ích lợi, và được khuyến khích, vì người có đạo đức thường đem lại và nhận được nhiều điều tốt từ những người chung quanh.
Tôn giáo thành hình là vì cái quan niệm "có ai đó ngó chừng từng hành động của mỗi người" được dần dần biến cải thành ý niệm "có một ai đó siêu hình ngó chừng từng hành động của mỗi người".
Đây là do cái khuynh hướng của con người hay nâng nhấc những gì mình ngưỡng mộ lên cao hơn mức độ thật sự của nó. Từ cái cảm giác lúc nào cũng bị/được quan sát và phán xét bởi đồng loại, từ sự nhận định rằng sự phán xét này rất quan trọng trong đời sống của họ, từ khuynh hướng trong tâm thức muốn giải thích lý do và ý nghĩa cho mọi sự việc bất kể có hoàn toàn chính xác hay không, con người đã từ từ bao bọc cái áp lực xã hội này với những khía cạnh “siêu hình” do chính họ tạo dựng lên.

Đạo đức của tôn giáo là đạo đức hoàn hảo?

Nếu:
- Con chó dữ = người có khuynh hướng làm ác
- Sợi dây xích = tôn giáo (với những hứa hẹn và đe dọa ngăn cản không cho con người làm ác).
Một trong những quan điểm đạo đức thường được dùng bởi nhiều người khi nói về tôn giáo là "dùng sợi dây xích để cột con chó dữ lại cho đến khi nào nó được huấn luyện thuần thục rồi sẽ thả ra".
Tuy nhiên, chúng ta cần phải thấy rằng sợi dây xích không có khả năng để huấn luyện con chó dữ trở thành thuần thục. Sợi dây xích chỉ có khả năng cột giữ con chó lại một chỗ mà thôi. Tôn giáo cũng vậy, những lời hứa hẹn và đe dọa của tôn giáo chỉ có thể ngăn cản một phần nào không cho người ta làm điều ác mà thôi.
Tôn giáo do đó không phải là một phương cách hữu hiệu để biến cải những người có khuynh hướng hay bản tính làm ác. Ai cũng thấy trên đời xưa nay có vô số thí dụ về các tín đồ sùng đạo triệt để nhất, các bậc tu hành cấp bật cao cả nhất vẫn phạm đủ loại tội ác kinh khiếp nhất. Những thí dụ này có thể thấy trong bất cứ tôn giáo nào.
Đồng thời có vô số những con chó bản tính hiền thục cũng bị cột cổ bằng những sợi dây xích như vậy. Những con chó này dù có bị xích hay không thì chúng cũng không có khuynh hướng cắn người. Tương tự, có vô số người bản chất hiền hòa sinh ra đã bị cha mẹ tròng vào cổ một tôn giáo. Đối với những người này thì dù có hay không có những lời hứa hẹn hay đe dọa trong tôn giáo, bản chất hướng thiện của họ cũng vẫn không cho phép họ làm hại người khác.
Phương thuốc dùng sợi dây xích để cột giữ con chó có vài phản ứng phụ nghiêm trọng sau đây.
Thứ nhất, với sợi dây xích cột chặt vào cổ, con chó có thể bị người chủ điều khiển, áp chế, sử dụng cách nào cũng được. Họ có thể cột nó ở chỗ nào họ muốn; họ có thể bắt nó làm trò tiêu khiển hay giữ nhà cho họ; họ có thể thâu ngắn lại hay nới lỏng dây sợi xích ra tùy theo nhu cầu của họ. Nhiều nhà cầm quyền, giáo hội, tu sĩ, tăng lữ xưa nay hiểu biết rất rõ điều này và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn để vụ lợi.
Thứ hai, con chó dữ bị cột lâu ngày ngược với bản tính tự nhiên của nó sẽ bị đè nén về nhiều mặt tâm sinh lý. Tuy sợi dây xích ngăn cản không cho nó đi đâu xa hay cắn người được nhưng nó vẫn sẽ tìm cách để giải tỏa các đè nén trên bằng cách này hay cách khác. Nó có thể đào phá sân cỏ, cắn gặm những cây cối, vật dụng nằm trong phạm vi nó có thể vói tới.

TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC

Thứ ba, con chó dữ khi nằm trong phạm vi sợi dây xích của nó có thể có vẻ rất hiền ngoan. Nhiều người lầm lẫn cho rằng cái bề ngoài hiền ngoan này là bản chất thật sự của nó. Khi họ bước đến gần con chó mà không đề phòng, nó sẽ không ngần ngại để cắn họ. Có bao nhiêu người đã than vản các câu tương tự "tôi không ngờ ông ấy tu hành đức độ như vậy mà làm những chuyện ác độc đó hãm hại tôi!"?
Thứ tư, khi đã bị cột cổ bằng sợi dây xích lâu ngày thì con chó nghĩ rằng sợi dây xích là vật sỡ hữu quý báu của nó. Nếu một người lạ vì lý do gì đó đụng chạm vào sợi dây xích này thì con chó sẽ lập tức hùng hỗ cắn sủa người ấy. Đó là tại sao nhiều tín đồ hung hăng tấn công những người phê bình, chỉ trích về tôn giáo của họ.

Tôn giáo có trước hay đạo đức có trước?

Đứng trước câu hỏi "Phật có trước hay pháp có trước?" có người cho rằng "pháp có trước", có người cho rằng "Phật có trước".
Lý do là vì hai câu trả lời trên dùng ý nghĩa của chữ "pháp" hai cách khác nhau.
Nếu dùng chữ "pháp" với ý nghĩa "là lẽ thật của vũ trụ muôn đời" thì pháp có trước Phật. Trong trường hợp này thì dù có Phật hay không thì pháp này vẫn hiện hữu.
Nếu dùng chữ "pháp" với ý nghĩa "lời dạy của Phật" (tức là những gì Phật truyền dạy lại cho đệ tử sau khi Phật đã giác ngộ được lẽ thật của vũ muôn đời) thì Phật có trước pháp.
Nếu dùng khái niệm "tập hợp" trong toán học để minh giải thì tập hợp những lời dạy của Phật sẽ nhỏ hơn (hay nhiều lắm là "bằng") tập hợp những lẽ thật của vũ trụ muôn đời.
Vấn đề này có thể sẽ dễ hiểu hơn nếu dùng câu hỏi thí dụ sau đây "Newton có trước hay nguyên lý trọng lực có trước?"
Ai cũng thấy rằng trọng lực, và nguyên lý vận hành của trọng lực, đã có sẵn trong vũ trụ bất kể Newton có sinh ra đời hay không. Tuy nhiên nhờ có Newton mà lý thuyết về các vận hành của trọng lực mới được đề ra và truyền dạy lại cho mọi người. Do đó tùy cách hiểu và cách sử dụng chữ "nguyên lý trọng lực" mà Newton có trước hay nguyên lý trọng lực có trước.
Tương tự về câu hỏi "đạo đức có phải phát nguồn từ tôn giáo hay không?"
Nhiều tín đồ Thiên Chúa Giáo cho rằng nhờ có tôn giáo (của họ) nên mới có cơ sở đạo đức trong xã hội Tây Phương ngày nay.
Những người này không thấy rằng họ đang nhầm lẫn giữa " đạo đức của nhân loại" với "đạo đức của Thiên Chúa Giáo" khi dùng chữ “đạo đức” trong lý luận trên.
“Đạo đức của nhân loại” là những giá trị chân thiện mỹ, những tiêu chuẩn hành sử, những cách đối đãi lẫn nhau đã được con người công nhận, áp dụng và lưu truyền trong xã hội qua một quá trình tiến hóa dài dẳng từ khi con người bắt đầu sống chung với nhau trong thời tiền sử.
Trong khi đó “đạo đức Thiên Chúa Giáo” là những gì được Kinh Thánh cho là lời dạy của Chúa Trời, là hay là tốt. Cái mà tín đồ Thiên Chúa Giáo gọi là “đạo đức” trong lý luận trên thật ra chỉ là “đạo đức của Thiên Chúa Giáo”.
Ba bốn trăm năm trước Công Nguyên, các triết gia Hy Lạp như Socrates, Plato, v.v. đã hệ thống hóa và soạn thảo ra nhiều văn kiện về những giá trị đạo đức của nhân loại. Những văn kiện này trở thành nền tảng đạo đức trong xã hội của nhiều nền văn minh quá khứ và hiện tại.
Kinh Thánh là một tác phẩm được đúc kết, sao chép, góp nhặt từ các truyền thuyết và truyền thống của các tôn giáo cổ Trung Đông. Một điều không ai chối cãi được là Kinh Thánh chỉ mới ra đời khoảng 2000 năm nay, có nghĩa là sau những triết gia như Socrates, Plato, v.v.
Chỉ sự kiện trên thôi cũng đủ cho thấy Kinh Thánh không phải là nguồn gốc của cơ sở đạo đức mà chúng ta sử dụng ngày nay trong xã hội Tây Phương. Kinh Thánh có dạy về một số giá trị đạo đức đã có sẵn trong những giá trị đạo đức của nhân loại. Nếu dùng khái niệm "tập hợp" trong toán học để minh giải thì tập hợp những giá trị đạo đức này của Thiên Chúa Giáo nhỏ hơn (rất nhiều) so với tập hợp những giá trị đạo đức của nhân loại.

Ích lợi của tôn giáo về mặt đạo đức

Một điều không thể tranh cãi được là tôn giáo đóng góp không nhỏ trong việc truyền dạy một số vấn đề về đạo đức.
Người ta khảo cứu và thấy rằng nhiều tín đồ tôn giáo thường có sự hiểu biết khá nhiều về đạo đức và ít khi có khuynh hướng phạm tội ác. Họ cũng thường có một đời sống hạnh phúc, thường quan tâm đến người khác, có từ tâm và đóng góp cho từ thiện. Người ta cũng thấy rằng tôn giáo có thể giúp tín đồ cai thuốc, cai rượu, cai bài bạc và có một đời sống sinh dục điều độ. Một cuộc khảo cứu gần đây cho thấy trong những bệnh nhân AIDS, người có tín ngưỡng thường có liên hệ tình dục với ít người khác hơn khi so sánh với người không có tín ngưỡng.
Tuy vậy, các cuộc khảo cứu này cũng cho thấy rằng tôn giáo không phải là nền tảng duy nhất của đạo đức. Một thí dụ là trong những bệnh nhân AIDS, nhiều người Công giáo xử dụng bao cao su trong việc giao dịch tình dục hơn những người không theo Công Giáo. Điều này đi ngược hẳn lại với việc Giáo Hội Công Giáo nghiêm cấm các tín đồ không được xử dụng bao cao su ngừa thai. Những bệnh nhân AIDS Công Giáo này đã lấy lương tâm và sự phán xét cá nhân của mình khi quyết định dùng bao cao su ngừa thai để ngăn ngừa sự lan truyền chứng bệnh của họ đến người khác.
Do đó, những cuộc khảo cứu trên tuy ủng hộ quan điểm tôn giáo có ảnh hưởng tốt đến hành vi cung cách đạo đức của tín đồ, nó cũng chỉ cho thấy rằng đạo đức không phải chỉ phát xuất từ tôn giáo mà còn từ những nguồn gốc khác, thí dụ như lương tâm và sự phán xét độc lập của cá nhân.
Theo ông Bering, ngày nay bất kể một người có tin ở Thượng Đế hay không, thì trong bộ óc họ cũng đã được “rèn luyện” sẵn để cho họ có một cái cảm giác rằng khi làm điều gì “xấu” thì họ sẽ bị phán xét. Cái quan niệm “đúng” hay “sai”, “thiện” hay “ác” đó đã trở thành một bản năng tự nhiên không khác gì những bản năng khác đã thành hình qua quá trình tiến hóa của con người. Từ đó ta có thể nói rằng bản chất của một người vô thần không thể nào “vô đạo đức” hơn bản chất của một người hữu thần.
Sinh học gia David Wilson (State University – New York) cho rằng tôn giáo đóng góp một phần rất lớn trong việc đoàn kết các tập thể của con người sơ khai lại với nhau. Trong vòng 10 ngàn năm gần đây khi sự phát triển của nông nghiệp trở thành nền tảng của cơ cấu, nề nếp, giai cấp của xã hội loài người thì tôn giáo và đạo đức cũng đã phát triển song song với nhau để kết hợp những cơ cấu, nề nếp, giai cấp này lại chặt chẽ hơn.
Một trong những lợi thế để tôn giáo tồn tại và phát triển mạnh mẽ chính là vì tôn giáo giúp ích trong việc gắn bó cá nhân vào trong tập thể như vừa nói ở trên. Trong xã hội loài người xưa cũng như nay luôn luôn có vô số những hoạt động hay tổ chức có liên quan đến cái khuynh hướng “muốn/cần là thành viên của một tập thể” tiềm ẩn trong mỗi người chúng ta.
Cái cảm giác an lành, tốt đẹp khi biết mình là một thành phần của một tập thể xuất phát từ nhu cầu cần được an toàn dưới sự bảo vệ của đồng loại và nhu cầu cần bảo vệ đồng loại (để bảo vệ tập thể và sự sinh tồn của chính mình) từ thời tiền sử. Những ai đã tham dự các đại hội ca nhạc, các buổi lễ cúng đình làng, những buổi diễn binh, các hội đoàn thể thao, hàng ngũ quân sự, v.v. đều biết qua cái cảm giác này. Những câu nói như “tình nghệ sĩ”, “tình đồng bào ruột thịt”, “tình huynh đệ chi binh”, “tình đồng đạo”, v.v. đều diễn tả lên những ý nghĩa sâu kín của cái cảm giác này.
Tôn giáo còn có một lợi thế khác không kém phần quan trọng. Thí nghiệm cho thấy nhiều người khi đang thiền định, cầu nguyện hay khi đang “đắm mình cảm nhận đấng thiêng liêng” thì trong người họ toát ra một chất hormone gọi là oxytocin. Chất này có tác dụng làm người ta cảm thấy “phiêu diêu” và “hạnh phúc”. Chất này cũng hiện diện trong nhiều trường hợp khác, dưới các mức độ khác nhau, chẳng hạn như khi người ta đang thưởng thức một bài thơ hay, chứng kiến một tài nghệ tuyệt vời, thực hành một điều nghĩa khí, yêu thương hay đồng cảm cao độ với một người khác, v.v. Đây là điểm thu hút rất lớn của tôn giáo ngày nay vì nó thỏa mãn một trong những nhu cầu sâu xa nhất của tâm thức con người. Và đây có thể là lý do lớn mà nhiều tín đồ ngày nay vẫn còn bám víu vào tôn giáo mặc dù họ cũng nhận thấy những lãnh vực tai hại và tệ hại của nó.
Tóm lại, mặc dù tôn giáo không hẳn tối cần thiết trong việc đoàn kết xã hội hay làm nền tảng cho đạo đức, chúng ta vẫn phải nhìn thấy vai trò quan trọng của tôn giáo trong quá trình tiến hóa của nhân loại. Tuy rằng con đường vô thần là một lối đi thích đáng dựa trên lý trí, tôn giáo vẫn có ích lợi trong việc nhắc nhở và yểm trợ cái giá trị đạo đức cơ bản có sẵn trong mỗi người chúng ta.
Thiên Trúc