Thứ Năm, 28 tháng 7, 2022

 Cần thiết ban hành Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ: Vì sự an toàn của cả cộng đồng

Thấy gì qua con số hơn 90% số vụ tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi của con người gây ra? Điều đó phản ánh một thực tế con người là một trong số các chủ thể quan trọng của an toàn giao thông.
bách phải có luật chuyên biệt để quản lý tốt hơn con người khi tham gia giao thông, vì sự an toàn của chính họ và cộng đồng. Nhiều chuyên gia pháp lý, các nhà nghiên cứu đã bày tỏ sự đồng thuận với việc phải có “luật đi đường” hướng đến mục tiêu xây dựng văn hóa giao thông để kéo giảm tai nạn và ùn tắc.
Xu hướng lập pháp
Khi dự luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB) được đưa ra bàn thảo, lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân, các nhân sĩ trí thức, chuyên gia pháp lý, đại biểu Quốc hội, bên cạnh đa số quan điểm ủng hộ, cũng có ý kiến lo ngại việc tách Luật Giao thông đường bộ thành Luật TTATGTĐB và Luật Đường bộ sẽ phá vỡ tính hệ thống, tổng thể của hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này. Lập luận trên đã được nhiều chuyên gia pháp lý đánh giá là không có căn cứ, đi ngược lại xu hướng lập pháp hiện đại.
luật sư Chính Pháp (Hà Nội) cho biết, hiện nay ở nước ta cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, trong công tác lập pháp, có một xu hướng tất yếu đó là xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng chuyên sâu, điều chỉnh một lĩnh vực cụ thể để bảo đảm sự phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước của các bộ, ngành, địa phương và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật... Việc tách luật không phải là duy ý chí, hay phục vụ lợi ích cục bộ của ngành nào, mà là do yêu cầu khách quan đặt ra từ thực tiễn đời sống.Đời sống kinh tế xã hội càng phát triển thì quan hệ xã hội mới phát sinh ngày càng nhiều, đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng luật chuyên biệt, chuyên ngành.



“Theo tìm hiểu của chúng tôi về luật giao thông ở các quốc gia trên thế giới như Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga, Đức, Australia, Lào, Campuchia, nhiều nước còn xây dựng luật riêng về đường bộ cao tốc, hay luật riêng về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, luật riêng điều chỉnh lĩnh vực vận tải đường bộ gắn với dịch vụ logistic...
Đặc biệt, không có bất kỳ quốc gia nào ban hành Luật Giao thông đường bộ bao gồm cả 3 lĩnh vực an toàn giao thông, kết cấu hạ tầng và vận tải đường bộ. Ở Việt Nam, việc một ngành luật được tách ra để điều chỉnh chuyên sâu một lĩnh vực cụ thể, một quan hệ xã hội nào đó... không còn là chuyện gì mới mẻ. Chẳng hạn, Luật Thi hành án hình sự, Luật Đặc xá, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam đã được tách ra từ Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Tố cáo, Luật Khiếu nại được tách ra từ Luật Khiếu nại, Tố cáo; Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư được tách ra từ Luật Đầu tư (cũ); Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục đại học được tách từ Luật Giáo dục; Luật Sở hữu trí tuệ được tách ra từ Bộ luật Dân sự; Luật An toàn, vệ sinh lao động được tách ra từ Bộ luật Lao động... Việc chúng ta tách Luật Giao thông đường bộ thành Luật TTATGTĐB và Luật Đường bộ là theo xu thế tất yếu đó, để đảm bảo điều chỉnh mọi mối quan hệ xã hội phát sinh trong từng lĩnh vực” - Tiến sĩ Cường nhận xét.
luật sư Chính Pháp (Hà Nội) cho biết, hiện nay ở nước ta cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, trong công tác lập pháp, có một xu hướng tất yếu đó là xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng chuyên sâu, điều chỉnh một lĩnh vực cụ thể để bảo đảm sự phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước của các bộ, ngành, địa phương và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật... Việc tách luật không phải là duy ý chí, hay phục vụ lợi ích cục bộ của ngành nào, mà là do yêu cầu khách quan đặt ra từ thực tiễn đời sống.Đời sống kinh tế xã hội càng phát triển thì quan hệ xã hội mới phát sinh ngày càng nhiều, đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng luật chuyên biệt, chuyên ngành.
“Theo tìm hiểu của chúng tôi về luật giao thông ở các quốc gia trên thế giới như Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga, Đức, Australia, Lào, Campuchia, nhiều nước còn xây dựng luật riêng về đường bộ cao tốc, hay luật riêng về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, luật riêng điều chỉnh lĩnh vực vận tải đường bộ gắn với dịch vụ logistic...
Đặc biệt, không có bất kỳ quốc gia nào ban hành Luật Giao thông đường bộ bao gồm cả 3 lĩnh vực an toàn giao thông, kết cấu hạ tầng và vận tải đường bộ. Ở Việt Nam, việc một ngành luật được tách ra để điều chỉnh chuyên sâu một lĩnh vực cụ thể, một quan hệ xã hội nào đó... không còn là chuyện gì mới mẻ. Chẳng hạn, Luật Thi hành án hình sự, Luật Đặc xá, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam đã được tách ra từ Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Tố cáo, Luật Khiếu nại được tách ra từ Luật Khiếu nại, Tố cáo; Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư được tách ra từ Luật Đầu tư (cũ); Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục đại học được tách từ Luật Giáo dục; Luật Sở hữu trí tuệ được tách ra từ Bộ luật Dân sự; Luật An toàn, vệ sinh lao động được tách ra từ Bộ luật Lao động... Việc chúng ta tách Luật Giao thông đường bộ thành Luật TTATGTĐB và Luật Đường bộ là theo xu thế tất yếu đó, để đảm bảo điều chỉnh mọi mối quan hệ xã hội phát sinh trong từng lĩnh vực” - Tiến sĩ Cường nhận xét.

Vấn đề đa chiều

0 nhận xét:

Đăng nhận xét